Đại gia ở Việt Nam


 Do phải phân loại chính xác Tư bản đỏ, nên ttngbt tạm thời gọi chung họ là các đại gia

— Tư bản đỏ ở Việt Nam:  
Đại gia Việt chi trăm triệu đồng mua vui ‘dịch vụ lạ’ (VTC 28-4-12) Tâm thế đại gia (TP 28-4-12)Đại gia bất động sản đang lãi ‘khủng’ tới mức nào? (VTC 26-4-12) ◄Thú chơi xa xỉ của bầu Thụy (VnEx 22-4-12)
Tư bản (cực kỳ) đỏ ở Việt Nam: Xôn xao vì nữ Chủ tịch HĐQT Vinaconex PVC sinh năm 1988 (vietstock 20-4-12) — Nữ chủ tịch Tô Linh Hương, 24 tưổi, hình như là ái nữ của người từng cầm chịch xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam cũng họ Tô. (Để ý tấm ảnh cuối, phía sau diễn giả là băng-rôn “Đảng Cộng Sản Việt Nam Quang Vinh Muôn Năm”. Quả thực! Quả thực!) Con Ủy viên Bộ chính trị thành sếp lớn (BBC 20-4-12) Con gái thủ tướng lãnh đạo bốn công ty bbc –Kinh hãi với “đẳng cấp chơi” của thiếu gia (NĐT 14-2-12) — Vung tiền triệu đưa chó, mèo đi… spa (NĐT 14-4-12)–Đại gia Việt liên tục làm choáng váng báo Tây vnn –.Nhiều doanh nghiệp “đại gia” bị đưa vào diện cảnh báo vì thua lỗ(Dân trí) – Trong số các doanh nghiệp bị Sở giao dịch HoSE đưa vào diện cảnh báo vì lỗ của công ty mẹ có Saigon Tel của ông Đặng Thành Tâm, lỗ 4 quý liên tiếp và Quốc Cường Gia Lai, lỗ 3 quý liên tiếp.
Dân chơi đồng hồ thứ thiệt (SGTT 8-4-12) — Có xe nhưng không biết lái: Siêu xe Mercedes AMG gây siêu tai nạn (HNM 8-4-12) Đại gia Việt mắc bệnh huênh hoang, khoác loác? đv- Người Việt chơi đồng hồ giá bạc tỷSiêu đồng hồ giá 5 triệu đôlaBỏ vài trăm nghìn đôla để sở hữu một chiếc đồng hồ, cất công tìm người lắp ráp hay đón thợ từ Sài Gòn ra Hà Nội chỉ để lau dầu…, dân sành chơi đồng hồ phải đầu tư không ít tiền bạc, công sức cho thú vui này.

Chó quý tộc -TP – Thời xưa dân gian có câu “khổ như chó” để nói về cái cảnh những loài bị nô lệ mà hưởng thụ thì chẳng có gì. Nhưng giờ đây, có lẽ loài khốn khổ ấy chỉ còn là “một bộ phận” của giống cẩu mà thôi. –Người Đức gọi là “Schadenfreude”! Siêu xe Bentley Continental Supersports tan nát ở Hải Phòng  (DT 6-4-12)

Đại gia chi hàng chục tỷ săn nơi ‘an nghỉ cuối cùng’ (VTC 7-4-12)Choáng váng với việc chi tiền tỷ… lo ‘hậu sự’ của đại gia Việt (đv07/04)-Đại gia Đà Nẵng ‘chơi’ siêu xe gì? (07/04)-Từ chuyện người Việt làm chủ thị trấn Mỹ (BBC 7-4-12)-Góc khuất trong cuộc đời đại gia Lê Ân (ANTG 6-4-12) Đột nhập khu đô thị ‘khủng’ nhất Việt Nam (DDDN 5-4-12)– Địa ốc “chết”, đất nghĩa trang vẫn sốt giật mình (PLTP).- Biệt thự triệu đô thành ‘ổ’ tiêm chích (TP).Tâm sự ‘giản dị’ của ông chủ siêu sim, siêu xe (VEF 30-3-12) — Sau “phong trào” đại gia lố lăng khoe của thì đến phong trào đại gia lợi dụng thời cơ, giả bộ khiêm nhường cũng để … khoe của!

Choáng với ‘thú chơi’ tép cảnh…nghìn đô ở VN -(ĐVO) Chỉ nhỉnh hơn đầu que tăm, nhưng ít ai ngờ rằng mỗi chú tép thủy sinh nhỏ xíu có giá lên tới hàng trăm nghìn đồng, thậm chí, có con giá trị cả nghìn…đô.>> Choáng với ‘thú’ đốt tiền… chơi cá cảnh của đại gia Hà thành —Những tòa nhà dát vàng nổi tiếng nhất Việt Nam ->> Thú chơi loài chó ‘triệu đô’ ở Hà Nội — Đệ nhất cá cảnh biển: Chuyện thú vị không phải ai cũng biết (DV).- Lời ai điếu cho bầy khỉ vàng cuối cùng ở Hải Dương (VTC).- Lâm tặc triệt hạ cây gỗ quý trăm tuổi tại Kon Tum (VOV). – Các đại gia cà phê “hấp hối” (DV).- Những đại gia BĐS nợ hàng ngàn tỷ (VEF27-3-12)- –Mại dâm, “sư” giả, ăn mày…thu nhập choáng váng

-Có những nghề khiến nhiều người khó chấp nhận như mại dâm, sư giả, ăn mày… lại có mức thu nhập khủng khiến nhiều người không ngờ tới.- Bianfishco thoi thóp, hàng ngàn công nhân bơ vơ (InfoNet).- Nhóm lợi ích nào đã thâu tóm bất động sản? (TVN 28-3-12)

Nếu Ngân hàng nhà nước đã tuyên bố là sẽ không có ngân hàng nào bị phá sản, thì với tư cách là nhóm lợi ích hùng mạnh nhất, các ngân hàng vẫn còn khá nhiều thời gian để ung dung gom hàng dự án BĐS giá rẻ từ “cái chết lâm sàng” của những kẻ tha phương khác.

Quy luật của muôn đời

Trên thị trường bất động sản, việc mua bán và sáp nhập dự án không phải chỉ mới khởi đầu vào năm suy thoái 2011, mà câu chuyện này đã bắt nguồn từ thời khủng hoảng 2008. Mang tiếng là M&A như một từ ngữ thời thượng bóng bẩy, nhưng về thực chất chỉ là động cơ thâu tóm trong một thế giới chỉ có cá lớn và cá bé.

Vào tháng 3/2012, thị trường BĐS bất chợt rộ lên thông tin về kết quả của hàng loạt vụ mua lại khách sạn, khu du lịch. Điều chỉ được phỏng đoán vào năm trước lại đang được hiện thực hóa vào thời điểm này: không phải ai khác, mà là chính các đại gia Việt Nam đã tiến hành những vụ thâu tóm từ Hà Nội đến Đà Nẵng và vào tận một số tỉnh phía Nam như TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu.

Rất có thể câu chuyện M&A đã diễn tiến theo logic: bắt đầu từ dự án đất nền, và tiếp nối bằng dự án BĐS nghỉ dưỡng. Song vẫn chưa phải hết, không khí tò mò càng lúc càng trở nên kích động: liệu câu chuyện này đã có phần kết của nó hay chưa? Liệu trường hợp những doanh nghiệp BĐS phải gán nợ hoặc bị siết nợ, hoặc bắt buộc phải chuyển nhượng lại dự án “máu thịt” của mình với giá bằng phân nửa mức mong ước đã phải là nạn nhân cuối cùng?

Có lẽ rất ít người biết được kết quả cuối cùng của nó. Bởi với những thương vụ có giá trị rất lớn như khách sạn Hilton Opera ở Hà Nội mà tin tức cũng chỉ được hé lộ vào phút chót, thì có thể rút ra một kết luận tạm thời là M&A BĐS quả là một dạng hoạt động đậm đặc chất tình báo.

Ảnh minh họa.

Khi năm 2011 đã trôi qua với đầy đủ khí sắc thê lương của nó, giới phân tích mới chợt nhận ra là giá trị M&A BĐS của năm đó đã gấp gần 3 lần năm 2008. Hàng loạt dự án lâm vào tình trạng khó khăn về vốn, giải ngân và tiêu thụ cũng là cơ hội cho hoạt động thâu tóm đến từ các chủ doanh nghiệp khác. Khó khăn càng nhiều thì cơ hội càng lớn, lợi nhuận tiềm năng càng hấp dẫn. Đó cũng là một thứ “quy luật của muôn đời” mà tất cả các loại cá lớn cá bé đều nằm lòng.

Rõ ràng, M&A dự án bất động sản đã trở thành một xu thế trong những năm qua và có thể cho cả thời gian tới. Từ xu thế này, một sự tò mò khác lại được nhen nhóm sinh ra: động lực cho  hoạt động này xuất phát từ khối nhà đầu tư nước ngoài hay bởi các đại gia trong nước?

Nhóm lợi ích số một Việt Nam

Các nhà phản biện đã từng phải kêu lên: “Chưa bao giờ các nhóm lợi ích ở Việt Nam lại hùng mạnh như hiện nay!”. Tỷ lệ gần 90% vụ M&A BĐS thuộc về chân đứng doanh nghiệp trong nước cũng phần nào chứng minh cho nhận định ấy.

Trong số 25 thương vụ M&A BĐS được thống kê trong năm 2011, chỉ có 3 vụ việc có liên quan đến quốc tịch nước ngoài. Lý giải về tỷ lệ ngoại/nội quá chênh lệch như thế, có ý kiến cho rằng theo “truyền thống”, các nhà đầu tư nước ngoài, vì một số lý do tế nhị nào đó, vẫn thường nhờ người trong nước đứng tên.

Tuy thế, lại đã xuất hiện hàng loạt thông tin về tiềm lực quá mạnh mẽ của nhà đầu tư trong nước trong thời gian gần đây. Minh chứng hùng hồn cho thông tin này là sự xuất đầu lộ diện của những tên tuổi, cả cũ lẫn hoàn toàn mới. Có những tên tuổi đã được nhà đầu tư và dư luận quá quen thuộc trên sàn chứng khoán và trong danh sách Top 10 hay Top 20 nhân vật giàu nhất Việt Nam. Nhưng cũng lại có những nhân vật khác, kín tiếng hơn rất nhều và hầu như không muốn lộ mặt, song theo dư luận thì những nhân vật này hoàn toàn có đủ tiền để mua cả một ngân hàng loại nhỏ. Tức mức giá từ 3.000 đến 5.000 tỷ đồng là “không thành vấn đề”!

Không cần và thậm chí  còn phủ đầu cả khối ngoại, các nhóm tài phiệt trong nước đang trở thành tác nhân chính tạo nên chiến dịch thâu tóm, sáp nhập, tiến công vào những thành trì tưởng như bất khả xâm phạm. Vụ việc thâu tóm Sacombank vào những tháng đầu năm 2012 là một minh họa điển hình. Trong suốt năm 2011, cổ phiếu STB đã được âm thầm mua ròng, để cuối cùng thương vụ thâu tóm kết thúc như trong một bộ phim về Phố Wall của Hollywood.

Sacombank đã được Eximbank thâu tóm. Ảnh minh họa.

Đầu tháng 3/2012, cùng với không khí bốc đồng của hai sàn chứng khoán và việc lần đầu tiên sau một năm mặt bằng lãi suất huy động được thực hạ, cũng lần đầu tiên đã xuất hiện một thông tin mơ hồ về một đại gia ngân hàng nào đó đang lập kế hoạch sẽ mua lại 700 căn hộ ở các dự án thuộc quận 2, quận 8, huyện Nhà Bè ở TP.HCM… Tuy thông tin này vẫn còn khá “mơ màng”, nhưng ráp mối với những lời đồn đoán từ năm 2011, cũng như biểu hiện cụ thể nhất của vụ việc Eximbank thâu tóm Sacombank, người ta có thể tạm rút ra một kết luận: không phải ai khác hơn, mà chính ngân hàng mới là nhóm lợi ích hùng mạnh nhất, đang “gom hàng giá rẻ” từ những chủ doanh nghiệp BĐS thất cơ lỡ vận.

Có lẽ, cơ sở rõ ràng nhất cho việc xếp hạng các nhóm lợi ích là bối cảnh hết sức nghịch lý của năm 2011: trong khi đa số công ty chứng khoán phải đầu hàng trước một thị trường lao dốc không ngừng nghỉ, phần lớn doanh nghiệp BĐS chìm ngập trong núi nợ nần chồng chất hơn 250.000 tỷ đồng và chỉ còn chờ chết, đã chỉ có ngân hàng, đặc biệt là những ngân hàng có máu mặt nằm trong nhóm G12, là ung dung tồn tại với con số lãi gấp rất nhiều lần doanh nghiệp các ngành khác.

Không chỉ ung dung hưởng lợi trên sự đau khổ của các doanh nghiệp khác, ngân hàng còn là một ông chủ của nhiều khoản vay nợ to lớn về BĐS. Qua các đợt “đáo hạn”, mà thực chất là đảo nợ vào giữa năm, cuối quý 3 và cuối quý 4/2011, và sắp tới là cuối quý 1/2012, ngân hàng càng phình to các dự án được gán nợ, bị siết nợ, càng chồng chất lượng tồn ứ căn hộ trung – cao cấp chuyển từ doanh nghiệp BĐS về dưới quyền định đoạt của ngân hàng.

Bi kịch thâu tóm chưa xuống màn

Nhưng cũng như tình trạng tồn đọng tiền mặt mà không cho vay được, số hàng BĐS tồn ứ cũng khiến cho một số ngân hàng trở nên “đuối sức”. Không phải ngẫu nhiên mà gần đây, trong một lần trả lời phỏng vấn báo chí, thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Trần Nam lại nói huỵch toẹt là cơ chế Nhà nước mua lại nhà chung cư từ quý 3 năm nay là để cứu ngân hàng chứ không phải chỉ riêng gì BĐS.

Thực ra, rất nhiều doanh nghiệp BĐS vẫn còn mơ màng trong tâm thế “chưa thấy quan tài chưa đổ lệ”. Nhưng nếu họ nhìn sâu vào bản chất và mối quan hệ nội tại của ngành ngân hàng, đặc biệt vào con sóng thâu tóm ngân hàng diễn ra trong quý 4/2011, mới thấy sự thật quả đã trở nên đáng tội nghiệp đến thế nào. Mà một khi hành vi thâu tóm xảy ra thẳng thừng không tuyên bố ngay giữa các ngân hàng với nhau, có thể hiểu rằng thân phận long đong của doanh nghiệp BĐS sẽ chỉ có “giá danh dự 1 cent”.

Từ giữa tháng 2/2012, một lần nữa, thị trường tín dụng lại nhứ ra phép thử. Tuy đã diễn ra xu hướng giảm dần lãi suất tại một số ngân hàng, từ ngân hàng chủ chốt lan đến các ngân hàng thương mại nhỏ, nhưng giảm lãi suất không có nghĩa là tăng cung cho vay. Khối ngân hàng vẫn tuyệt đối nắm thế chủ động trong việc chi phối, thậm chí còn có thể nói là thao túng toàn bộ thị trường tín dụng, thực hiện co thắt hoặc nới mở tùy vào “hảo tâm” của họ.

Nếu tín dụng chung chưa được “khai thông”, các dự án BĐS chắc chắn vẫn sẽ bị đói vốn và chủ dự án vẫn lệ thuộc vào ngân hàng. Các đợt níu kéo thanh toán, siết nợ vẫn đều đặn diễn ra từ đây đến ít ra cuối quý 2/2012. Và cũng thật trùng hợp, bối cảnh này lại phù hợp với những “dự báo” của các cơ quan quản lý về thị trường BĐS sẽ chưa thể có cơ hội phục hồi trong nửa đầu năm nay.

Số phận ngân hàng sẽ vẫn ngược chiều với doanh nghiệp BĐS. Điều này cũng đã từng được xác nhận không ít lần bởi những người đứng đầu Ngân hàng nhà nước là sẽ không có ngân hàng nào bị phá sản.

Với tư cách là nhóm lợi ích hùng mạnh nhất, các ngân hàng vẫn còn khá nhiều thời gian để ung dung gom hàng dự án BĐS giá rẻ từ “cái chết lâm sàng” của những kẻ tha phương khác.

Phí chồng phí, đẩy khó cho dân (28/03/2012 ) –Chưa bao giờ thấy phí dồn dập như hiện nay -tt– “Đại gia thủy sản” kháng cáo vụ kiện nợ tiền cá dtri — Yêu cầu Công ty Bình An sớm đại hội cổ đông (PLTP).  – Bianfishco hồi sinh hay phá sản? (NLĐ). – Phía sau khoản nợ của Bianfishco   –   (RFA). – Nếu “đại gia thủy sản” vỡ nợ, dân nuôi cá thiệt nặng nhất (DT).  – Dân mạng soi thật, giả ảnh “nữ đại gia nợ tiền cá”‎ (VTC).–

 – Vì sao bà Diệu Hiền vỡ nợ?: Người nuôi cá điêu đứng (NLĐ). ‘Ông lớn’ cà phê Buôn Ma Thuột nợ khó trả hàng nghìn tỷ (VnEx 25-3-12) Chồng đại gia Diệu Hiền ‘tung’ ảnh bệnh cũ của vợ? (ĐV 25-3-12) Yêu cầu bà Diệu Hiền phải trình bệnh án vnn– Gia đình nữ đại gia thủy sản lên tiếng về bức ảnh nghi là ảnh cũ gd — Nữ đại gia thủy sản bị tai biến do ung thư vú (VNE).

– ‘Trụ sở triệu đô tại Mỹ của Bianfishco là nhà thuê’ (VNE).  – – Bianfishco phủ nhận bán trụ sở triệu đô tại Mỹ (VNN). – Nữ đại gia thủy sản sắp về nước (GDVN).Lại ‘thú’ xài sang mới: Ly trà giá gần 5 triệu đồng –Nữ đại gia Diệu Hiền phải tốn 1 triệu USD… mới mổ được khối u– Bình An sẽ chuyển 10% cổ phần cho một đối tác nước ngoài (VOV).  – Báo cáo tình hình nợ của Bianfishco đến Thủ tướng (TN).  – Trò chuyện với chồng đại gia Diệu Hiền (Tầm nhìn).-Chồng đại gia Diệu Hiền ‘tung’ ảnh bệnh cũ của vợ? -Ông Trần Văn Trí đã chuyển đến báo chí tấm ảnh của bà Diệu Hiền nằm trên giường bệnh bên Mỹ, nhưng có nhiều điểm đáng ngờ về bức ảnh.- Khi ‘đại gia’ muối mặt thừa nhận thua lỗ (VEF). –Lễ cưới ‘siêu xe’ của lão đại gia với thiếu nữ hai mươi

Công bố nợ và ảnh ‘đại gia thủy sản’ đang điều trị ở Mỹ –Bà Diệu Hiền tại Mỹ (Ảnh do gia đình cung cấp).

Bà Diệu Hiền tại Mỹ (Ảnh do gia đình cung cấp)

>Rao bán trụ sở triệu đô tại Mỹ của đại gia thủy sản
>Nợ của Cty Bình An tăng lên 1.560 tỷ đồng

TP – Giữa những thông tin nhiều chiều khó kiểm chứng về Cty Cổ phần Thủy sản Bình An (Cty Bình An), sáng 23-3, PV Tiền Phong phỏng vấn TGĐ Trần Văn Trí. Ông cho biết: Cty Bình An báo cáo Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Tổng cục An ninh II-Bộ Công an, UBND TP Cần Thơ ngày 17-3, tổng số nợ là 1.275 tỷ đồng.-

– – Công ty đại gia Diệu Hiền kí hợp đồng 40 triệu USD? (PN Today).  – Bà Diệu Hiền vỡ nợ: Năng lực nhỏ, tham vọng lớn (NLĐ).  – Bianfishco cố gắng khôi phục sản xuất vào tháng 4 (TTXVN). – – Chị Hiền chị Phượng và bác Thẩm Dương (Cavenui).- Sự thật cái chết em trai nữ đại gia phố núi (VNN).

– “Đại gia” thủy sản trong vòng xoáy nợ nần, lao lý (DV 22-3-12) — Đại gia Việt vung tiền mua khách sạn, resort ngoại (VEF 22-3-12) Rao bán trụ sở triệu đô tại Mỹ của đại gia thủy sản (VnEx 22-3-12) Vì sao bà Diệu Hiền vỡ nợ? (NLĐ 22-3-12) – Bianfishco lại thất hứa (TN).

– Bianfishco chưa có tiền, tiếp tục xin khất nợ (VOV). – Rao bán trụ sở triệu đô tại Mỹ của đại gia thủy sản (TP). – “Đại gia thủy sản” chưa chốt được ngày trả nợ (DT).  – Chồng ‘nữ đại gia thủy sản’ nói chưa có tiền trả nợ (Tiền Phong). – Nữ đại gia nợ tiền cá rao bán biệt thự tại Mỹ 60 tỷ  (VTC). – Công ty Bình An, Cần Thơ: Xin lỗi, hứa và… chưa rõ ngày trả nợ (PLTP). – Sợ bị quỵt gần 39 tỷ, hàng trăm người vây chi nhánh Agribank (ĐV)

Đại gia Việt vung tiền mua khách sạn, resort ngoại(VEF.VN) – Hàng loạt dự án khách sạn sang, các khu du lịch. Resort nổi tiếng của các nhà đầu tư nước ngoài phát triển tại Việt Nam đang được các nhà đầu tư trong nước mua lại. — Nợ của công ty nữ đại gia thủy sản tiếp tục tăng – – Tổng giám đốc Bianfishco: Rất khổ sở khi được ủy quyền (NLĐ).  – Tổng giám đốc Bianfishco: ‘Chúng tôi chưa có tiền’ (VNE).  – Dân bức xúc vì Bình An chưa có tiền trả nợ (TT).  – Rao bán trụ sở triệu đô tại Mỹ của đại gia thủy sản (VNE).-Công ty của bà Diệu Hiền nợ 10 ngân hàng 1.200 tỉ đồng!Đi khám ở bệnh viện – khách sạn 5 sao (Bee.net 19-3-12)– “Đám cưới siêu sang”: GS Đặng Hùng Võ buồn vì lớp nhà giàu mới nổi (GDVN).- Đại gia Diệu Hiền nợ tiền tỉ: Phó chủ tịch Hội nông dân lên tiếng–  Nông dân có nguy cơ mất nhà vì đại gia thủy sản  (GDVN). – Đại gia thủy sản miền Tây nặng gánh nợ nần (VNE). – Bà Diệu Hiền (Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Bianfishco) (VnMedia). – Cá nhân nữ đại gia thủy sản nợ 100 tỷ đồng (VNE).  – Uẩn ức quanh cái chết của em trai nữ đại gia tổ chức “siêu đám cưới” (GDVN).  – Bí mật đám cưới lão đại gia với thiếu nữ tuổi 19 (Đất Việt).– “Đại gia” thủy sản trong vòng xoáy nợ nần, lao lý (DT). Đại gia thủy sản miền Tây nặng gánh nợ nần (VnEx 20-3-12) Nữ đại gia thủy sản điều hành ‘công ty gia đình’ tại Mỹ (ĐV 19-3-12)- ‘Thiếu gia’ Hà thành và thú chơi chó nghiệp vụ ‘khủng‘ (VTC 19-3-12) —  Cường đô la sẽ ‘lựa’ siêu xe nào… tham gia ‘Car & Passion 2012’? (ĐV 19-3-12) — Những người hay văng tục chớ đọc tin này! – Đám cưới chạy…nợ  (RFA’s blog).  – Nữ đại gia thủy sản: Bệnh nặng trầm trọng? (VTC).  – Hàng ngàn công nhân Công ty Thuỷ sản Bình An chưa trở lại làm việc  (VOV). – Hàng ngàn công nhân Bianfishco vẫn chưa trở lại làm việc (TN). – Nữ đại gia thủy sản điều hành ‘công ty gia đình’ tại Mỹ (NLĐ).-Hình ảnh tài sản bên Mỹ của đại gia Diệu Hiền | CafeBiz Lần theo “dấu vết” người thân của nữ đại gia thủy sản (một nguồn tin xin giấu tên) chắc chắn nữ Tổng Giám đốc Phạm Thị Diệu Hiền của Bianfishco đang ở Mỹ.  –Bên trong khu du lịch ế khách của nữ đại gia thủy sản (VnEx 18-3-12) Công ty đại gia “siêu đám cưới” nợ 1.200 tỷ đồng (VTC 18-3-12)-.Điều tra nguyên nhân em bà Liễu “đại gia” tự tử -Tuổi Trẻ
TTO – Trưa 19-3, thượng tá Dương Văn Trường – trưởng Công an huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) – cho biết: “Công an huyện Hương Sơn đang điều tra vụ ông Nguyễn Sĩ Luân, 32 tuổi, trú tại xóm Nha khí tượng, xã Tây Sơn, huyện Hương Sơn treo cổ tự tử”.
Em trai nữ đại gia ‘siêu đám cưới’ tự tử vì vỡ nợ?Báo Đất Việt
Em trai đại gia ‘đám cưới 50 tỷ’ Hà Tĩnh tự vẫn tại nhàVTC
Em trai của nữ “đại gia” tổ chức “siêu đám cưới” treo cổ tự tửAn ninh thủ đô
– Thảm hại kết cục những đám cưới hoành tráng (VN Media).- Em trai của nữ đại gia “siêu đám cưới” ở Hà Tĩnh tự tử vì vỡ nợ?(GDVN).

Đại gia giấu mặt: Những nghi án thôn tính (VEF 16-3-12)-

(VEF.VN) – Liên tiếp các thông tin về các vụ thâu tóm DN được đồn thổi, đi kèm với những thông tin nghi ngờ đó luôn là những cái tên ông chủ, đại gia với vị thế của một kẻ điều hành cuộc chơi đầy uy lực và nhiều quan hệ.

Trong những ngày giữa tháng 3/2012, TTCK rộ lên tin Ngân hàng cổ phần Sài Gòn – Hà Nội (SHB) mua lại TMCP Nhà Hà Nội – Habubank (HBB). Thông tin này đã ngay lập tức được phía Habubank lên tiếng cho rằng “không chính xác và không có cơ sở”. NHNN cũng cho biết chưa nhận được báo cáo và đề nghị của SHB và HBB về việc mua lại, hợp nhất hay sáp nhập.

Mặc dù vậy, đây vẫn là một chủ đề nóng hổi trên thị trường. Đa số các nhà đầu tư không nghi ngờ gì về khả năng một vụ sáp nhập (không phải mua lại) như vậy hoặc là một vụ thâu tóm tương tự trường hợp Ngân hàng Sacombank (STB) trước đó.

Trong thông báo chính thức của mình, SHB không thừa nhận cũng không phủ nhận thông tin trên. SHB cho biết, với tiềm lực của ngân hàng cũng như sự khuyến khích của NHNN đối với các TCTD nhóm I tham gia vào tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, SHB đang trong quá trình tìm kiếm một vài đối tác để nhận sáp nhập nhằm nâng cao tiềm lực, ở rộng quy mô. Tuy nhiên việc tham gia thực hiện nhận sáp nhập của các ngân hàng thương mại trong đó có SHB phải được sự chấp thuận của NHNN và các cơ quan chức năng liên quan theo qui định của pháp luật.

Trên thị trường tài chính, tin đồn về một vụ thâu tóm HBB đã lan rộng trong cả tháng qua. Đây cũng là khoảng thời gian, cổ phiếu HBB trở thành một hiện tượng trên TTCK với khối lượng giao dịch tăng đột biến gấp hàng chục lần lên 20-40 triệu đơn vị được chuyển nhượng/ngày. Tính riêng trong 10 phiên liên tiếp cuối tháng 2 và đầu tháng 3/2012 (tính tới 2/3), lượng giao dịch cổ phiếu của ngân hàng này chiếm tới 35% vốn cổ phần của họ. Giá cổ phiếu này sau một thời gian bị ép xuống (một phần do thua lỗ trong quý IV/2011) đã liên tục tăng trần từ mức hơn 4.000 đồng lên 7.400 đồng/cp.
Trong thông cáo phủ nhận thông tin sáp nhập với SHB, Habubank cũng cho biết thêm: “Habubank luôn chào đón cơ hội được hợp tác với các nhà đầu tư tham gia xây dựng và phát triển ngân hàng, phù hợp với các quy định của pháp luật”.Đứng đầu SHB là bầu Hiển thì ai cũng đã rõ, nhưng đang sau đó lại là một nhóm đầu tư mới mà người ta rất quan tâm đến vai trò của một đại gia vốn muốn thành lập ngân hàng từ lâu nhưng giờ mới có cơ hội đã mua gom cổ phần của HBB. Nhà đầu tư này đang có có liên quan tới SHB.

Đây cũng là chủ trương của NHNN. Thống đốc Nguyễn Văn Bình gần đây khẳng định việc các nhà băng tăng vốn, sở hữu chéo, mua bán, sáp nhập… là bình thường trong quá trình tái cơ cấu. Và ông Bình cho biết thêm, việc tái cơ cấu trong năm nay sẽ ưu tiên sử dụng nội lực, dù có nhiều tổ chức nước ngoài rất quan tâm vấn đề này.

Trước đây vài tháng, tin đồn Ngân hàng Sacombank bị một nhóm cổ đông mà đại diện là Eximbank thâu tóm cũng đã xuất hiện. Cả Sacombank và NHNN đã phủ nhận và cho rằng “những luồng thông tin này là chưa có cơ sở và không chính thức”.

Vụ việc cho tới nay chưa thực sự ngã ngũ. Nhóm cổ đông đứng đằng sau Eximbank chưa hoàn toàn được nhận diện nhưng câu chuyện cũng đã gần tới hồi kết khi mà có nhiều thông tin cho biết Sacombank và Eximbank đã đạt được thỏa thuận về phân chia ghế trong HĐQT sắp được bầu lại tại ĐHCĐ 2012. Tất nhiên, đi liền sau vụ ầm ĩ này là những cái tên như ông Trần Bê, Lê Hùng Dũng….

Gần đây TTCK lại khá xôn xao về nghi án thâu tóm Công ty chứng khoán Sacombank (SBS). Thông tin bắt đầu rộ lên trong tuần đầu tiên của tháng 3/2012 sau khi cổ phiếu này tăng trần 12 phiên liên tiếp. Giải trình về việc giá cổ phiếu tăng trần liên tục, SBS cho biết: mức tăng giá này nằm trong xu hướng chung của thị trường.

Ngoài ra, mặc dù năm 2011, kết quả kinh doanh không khả quan do ảnh hưởng chung của TTCK và nền kinh tế Việt Nam nhưng SBS vẫn là công ty chứng khoán lớn, thị phần nằm trong top 5 toàn thị trường. Và, giá cổ phiếu của SBS đã xuống mức quá thấp.

Mặc dù vậy, không ít nhà đầu tư vẫn đặt nghi vấn bởi trước đó hơn 48 triệu cổ phiếu Ngân hàng Sacombank thoái vốn khỏi SBS đã được hai nhà đầu tư không có tên tuổi trên TTCK mua hết. Cho dù thua lỗ khủng khiếp 610 tỷ đồng trong năm 2011 nhưng SBS vẫn được đánh giá là một trong những CTCK lớn.

Vấn đề được đặt ra là liệu có một người thứ 3 đứng đằng sau vụ mua bán này không?

Gần đây, trong nội bộ SBS dường như đang có một sự tái cấu trúc mạnh mẽ. Trong 2 tháng đầu năm 2012, SBS đã đóng cửa chi nhánh Sài Gòn, đóng chi nhánh Đà Nẵng, thành lập chi nhánh Hà Nội và thôi nhiệm 3 nhân sự cao cấp. Và gần đây nhất, SBS thông báo đã phát hành thành công 800 tỷ đồng trái phiếu chuyển đổi phát hành riêng lẻ, thời hạn 3 năm cho một tổ chức trong  nước là CTCP Dịch vụ Giá trị Mới.

Một trường hợp khác là GMD của CTCP Đại lý liên hiệp vận chuyển. Trong các phiên gần đây, cổ phiếu GMD tăng liên tục do có tin đồn về việc một công ty bên ngoài muốn thâu tóm và đối tượng đi thâu tóm được cho là “chuyên gia thâu tóm” Bình Thiên An (BTA), cổ đông sở hữu 6 – 7% cổ phần của GMD. Được biết, trước đây, BTA đã từng ngỏ ý muốn mua hết cổ phần phát hành riêng lẻ của GMD nhưng sau đó chỉ mua được 1,2 triệu cổ phiếu.

Ở một lĩnh vực khác, trên thị trường OTC, đang có một nghi vấn cho rằng có một đối tượng nào đó có thể đã bỏ ra cả vài ngàn tỷ mua gần 40% cổ phần Tổng CTCP Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco). Thông tin chuyển nhượng, tất nhiên, là chưa có.

Nghi vấn xuất hiện sau khi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp của Sabeco cho thấy Bộ Công thương chỉ còn nắm 51% (327 triệu cp), thay vì 89,59% (574 triệu cp) trước đó. Nếu tính theo giá giao dịch cổ phần Sabeco trên thị trường ở mức hơn 30.000 đồng/cp, thì giá trị khoản chênh nêu trên cũng lên tới gần 8.000 tỷ đồng; còn nếu bán theo giá IPO, thì con số này lên tới gần 17.000 tỷ đồng.

Đi kèm với động thái thông báo tỷ lệ Nhà nước nắm giữ mới, Sabeco cũng chuyển vai trò người đại diện theo pháp luật của Sabeco từ Chủ tịch HĐQT sang tổng giám đốc.

Đa số các sự việc chưa ngã ngũ, nhưng có thể thấy, có một nhóm người đã hưởng lợi lớn khi mua gom cổ phiếu trước đó. Nếu bán ra ngay, họ đã thu về hàng trăm tỷ, thậm chí hàng ngàn tỷ. Còn nhìn về lâu dài, cái lợi còn lớn hơn.

 Đại gia 74 tuổi cưới thiếu nữ 20 (Bee.net 17-3-12) — “Sau nhiều năm mưu sinh qua đủ nghề may, nấu xà bông rồi đến vùng kinh tế mới, tham gia vượt biên, ông ngồi tù. Sau cải tạo, ông bỏ mối buôn thuốc tây, tích vốn kinh doanh vàng và ngoại tệ – đồng rúp Liên Xô khi đó” —Công ty của nữ đại gia thủy sản nợ trên 1.200 tỷ đồng– VnEx —

Đại gia giấu mặt: Tầng lớp siêu giàu xuất hiện? -> Đại gia ngoại thất thập và cô vợ 20 tuổi

Giống như thời kỳ đầu đổi mới, giai đoạn hiện nay rất có thể sẽ chứng kiến sự giàu lên nhanh chóng của một nhóm người. Điểm khác có chăng là nhóm người này vốn đã rất giàu và sẽ trở nên giàu hơn bao giờ hết.

Dồn lực mua ngân hàng

Cổ phiếu giá rẻ, tính cấp thiết của việc tái cơ cấu nền kinh tế, sự kém minh bạch trên TTCK và sự dư giả về tiền mặt của nhiều đại gia là cơ sở cho dự đoán này.

Trở lại nghi án SHB-Habubank, cho tới thời điểm này chưa xác định là được có hay không một vụ thâu tóm như vậy. Về phần mình, Habubank khẳng định thông tin Ngân hàng Sài Gòn Hà Nội (SHB) mua lại HBB là “không chính xác và không có cơ sở”.

Đây là một sự phủ định cho việc mua bán. Còn đối với việc đã ký hay chưa một thỏa thuận về sáp nhập thì không được đề cập tới. SHB cũng không trả lời trực tiếp vào vấn đề.

Cho dù là SHB có thâu tóm HBB hay không, thì một điều có thể nhận thấy là ở cả hai khả năng, những người đã đổ ra vài trăm tỷ đồng mua cả trăm triệu cổ phiếu trong những ngày cuối tháng 2 chắc chắn sẽ thu được một khoản lợi lớn.

Trong trường hợp không có chuyện mua bán, thâu tóm hay sáp nhập gì giữa SHB và HBB thì với mức giá cổ phiếu hiện tại những những người âm thầm gom cổ phiếu giá rẻ trước đó đã lãi khoảng 30-50%. Nếu so với đỉnh vừa xác lập (7.400 đồng/cp) thì mức lãi còn cao hơn.

Còn nếu SHB và HBB sẽ sáp nhập với tỷ lệ dự kiến 1:1,34 như một tờ báo từng trích nguồn riêng hôm đầu tuần cho biết thì những đại gia giấu tên mua cổ phiếu HBB còn được hưởng lợi hơn nữa. Với mức giá SHB hiện tại là khoảng trên 10.000 đồng/cp, giá HBB khi đó sẽ không dưới 7.500 đồng/cp.

Hơn thế, nếu HBB được quy về một mối với SHB thì nghiễm nhiên vốn và thị phần của thực thể mới sẽ lớn hơn nhiều. Trên thực tế, HBB vẫn là một ngân hàng mạnh. Thua lỗ trong quý IV/2011 chỉ mang tính thời điểm và cũng chỉ là trên sổ sách chưa phản ánh hết thực tế bởi khoản lỗ vừa qua liên quan tới nhiều khoản chi phí tăng bất thường. Bên cạnh đó, soi lại lịch sử, HBB vẫn là một trong những ngân hàng có truyền thống hàng đầu tại Hà Nội và đã có vốn ngoại tham gia.

Trong trường hợp Sacombank, cũng không mấy khó khăn để có thể nhận thấy được cái lợi mà nhóm cổ đông đứng sau Eximbank thu được sau khi có chân trong HĐQT. Trước hết, hàng trăm triệu cổ phần đã được mua gom trong suốt hơn một năm, từ mức giá thấp kỷ lục là 11.000 đồng/cp trong năm 2011. Với mức giá trên 22.000 đồng/cp như hiện nay, phần chênh khủng khiếp đã có thể được nhìn thấy là bao nhiêu.

Hiện tại, Sacombank là một trong những ngân hàng thương mại hàng đầu tại Việt Nam. Lợi thế về thị phần và số lượng chi nhánh lớn ở cả Việt Nam, Lào và Campuchia (trong đó một số lượng lớn bất động sản thuộc sở hữu riêng của STB) sẽ là nền tảng cho ngân hàng này phát triển bền vững trong tương lai.

Việc nắm giữ và sở hữu STB, kèm theo đó là quyền chi phối và điều hành ngân hàng này thì cái lợi thật là khó đong đếm.

Giàu lại thêm giàu

Trường hợp ông Đỗ Văn Bình mua 16% (trị giá hơn 500 tỷ đồng) Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đô thị và Khu Công nghiệp Sông Đà (SJS) trong tuần đầu tiên của tháng 3/2012 cũng được cho là một thương vụ rất đáng chú ý.

Với lý lịch là một chủ tịch của một tập đoàn đầu tư tài chính và xây dựng tại Bắc Ninh, và đã giữ chức Thành viên HĐQT Maritime Bank từ năm 2008-2012 đồng thời là Thành viên hội đồng thành viên kiêm TGĐ của Công ty TNHH Quản lý nợ và khai thác tài sản ngân hàng Maritime Bank, ông Bình chắc chắn đã có những tính toán rất kỹ lưỡng.

Sau thương vụ, nhà đầu tư này đã đứng trong top 30 người giàu nhất TTCK Việt Nam. Nhưng hơn thế, nhiều người đang nhìn thấy mòn hời rất lớn nếu như nội bộ SJS ổn định trở lại và SJS được tiếp tục phát triển dự án Nam An Khánh.

Gần đây, số phận của dự án Nam An Khánh đã được định đoạt khi Thủ tướng chính phủ cho phép tiếp tục triển khai. Vấn đề còn lại chỉ là Sông Đà hay SJS làm chủ đầu tư. Thông tin mới nhất cho biết, số phận dự án Nam An Khánh và những bước triển khai tiếp theo của dự án này sẽ là nội dung chính được đề cập và thảo luận tại ĐHCĐ của Sudico dự kiến tổchức vào tháng 4 tới.

Tính đến nay, dự án đã giải phóng mặt bằng được 184,2 ha trên 189,7 ha đất được giao, đã san nền toàn bộ 184,2 ha, thi công hệ thống đường chính, đường nội bộ, hệ thống cấp thoát nước, điện chiếu sáng trên diện tích 59 ha (giai đoạn I). Dự án cũng đã cơ bản hoàn thành đường trục chính thuộc giai đoạn II và đã xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật. Với hiện trạng như vậy, việc xây dựng nhà, đưa sản phẩm ra bán có thể triển khai trong vài tháng tới. Trên thực tế, năm 2011, Sudico đã có kế hoạch bán hàng tại dự án này.

Có thể thấy, nếu như trong các năm trước đây (như 2007 và 2009), với số tiền 500 tỷ đồng, thì ông Bình khó có thể sở hữu một tỷ lệ cổ phần lớn như vậy. Nhưng thời thế đã khác, giá cổ phiếu SJS hiện vẫn đang trong vùng đáy, việc sở hữu một tỷ lệ lớn cổ phần trong một doanh nghiệp bất động sản hàng đầu tại Việt Nam có thể sẽ đem lại cho ông Bình một khối tài sản lớn khi mọi thứ trở lại quỹ đạo của nó và khi thị trường bất động sản sôi động trở lại thì sẽ còn nhiều điều để nói.

Nghi vấn về một đối tượng nào đó có thể đã bỏ ra cả vài ngàn tỷ mua gần 40% cổ phần Tổng CTCP Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco – OTC) cũng cho thấy một câu chuyện tương tự về khả năng những nhà đầu tư có tiềm lực đang âm thầm mua các doanh nghiệp tốt trong thời điểm TTCK đi xuống trong một thời gian dài.

Một điều có thể cảm nhận được là hiện tại ở Việt Nam, số người giàu có tài sản hàng trăm hoặc hàng ngàn tỷ không hiếm, thậm chí là rất nhiều. Sơ sơ tính trên TTCK cũng đã có cả 100 người. Nhưng đó mới chỉ là số ít ỏi những người có doanh nghiệp niêm yết trên các sàn chứng khoán.

Trong khi đó, trên thực tế có rất nhiều người giàu nhưng có doanh nghiệp chưa niêm yết hoặc không muốn niêm yết trên TTCK. Những người này đã giàu lên rất nhanh chóng trong thời kỳ kinh tế phát triển mạnh trong thập kỷ qua. Họ kinh doanh trong nhiều ngành nghề trong đó có bất động sản, kinh doanh ô-tô xe máy, tài chính…

Lượng tiền mặt dồi dào của các đại gia này đã được tung ra khi mà cơ hội thâu tóm các doanh nghiệp trên thị trường trở nên dễ dàng và rẻ hơn bao giờ hết.

Tới thời điểm này, các vụ thâu tóm đã bắt đầu lộ diện. Nhưng thực tế quá trình thâu tóm đã được tiến hành trong cả năm qua khi mà giá đa số các cổ phiếu trên hai sàn chứng khoán TP.HCM và Hà Nội đều dưới mệnh giá, trong đó có vô vàn cổ phiếu có giá chỉ 1.000-5.000 đồng.

Các doanh nghiệp có tài sản hàng chục nghìn tỷ cũng có thể bị thâu tóm, chưa nói đến các doanh nghiệp nhỏ hơn.

Hàng loạt các doanh nghiệp có lịch sử phát triển hàng chục năm với thương hiệu rất nổi tiếng nhưng do làm ăn thua lỗ và giá cổ phiếu ở mức rất thấp nên tổng giá trị thị trường chỉ vài chục đến một hai trăm tỷ đồng. Những doanh nghiệp này, nếu có tiềm năng, chắc hẳn sẽ khó thoát khỏi sức mạnh của các đại gia đang đi săn mồi.

Trong các ván cờ như vậy, có thể thấy, các cổ đông trong doanh nghiệp bị thâu tóm có thể có lợi. Nhưng trên hết, phần lợi lớn sẽ thuộc về các đại gia nhiều tiền.

Trong một nền kinh tế yếu ớt đang hồi phục như hiện nay, quá trình tái cấu là cần thiết nhưng đi kèm với đó sẽ là những tác dụng phụ không mong muốn. Sự giàu lên nhanh chóng của một nhóm đối tượng vốn đã rất giàu là không tránh khỏi. Chênh lệch giàu nghèo sẽ gia tăng.

Điều mà nhiều người quan tâm hiện nay là, với các biện pháp của mình, liệu các cơ quan chức năng có giảm thiểu được những tác dụng phụ trong quá trình tái cơ cấu (ngân hàng, công ty chứng khoán, doanh nghiệp Nhà nước…) đó hay không. Vấn đề minh bạch hóa có lẽ giờ cần thiết hơn bao giờ hết.

Theo Mạnh Hà
VEF

-– Đại gia Ninh Bình sở hữu 5 siêu xe Rolls-Royce (Thanh tra).-TS Lê Đăng Doanh: Siêu đám cưới, siêu xe…hết sức lạ lùng! (PN Today 16-3-12) Lái xe hất tung cảnh sát, kéo lê 60m trong đêm là một thiếu gia (ĐV 16-3-12)- (ăn theo đại gia: ‘Gái mại dâm thu nhập trung bình 10,6 triệu mỗi tháng’ (VnEx 16-3-12) — Gần bằng lương giáo sư đại học Mỹ! (Tự nhắc: Tuần sau phải vào nói chuyện với hiệu trưởng, đưa thông tin này để xin tăng lương)) — Bianfishco thua kiện (TN). – Bianfishco thua kiện 2 nông dân (SGGP). – Bianfishco phải trả 18 tỉ đồng (NLĐ).

– Công ty bà Diệu Hiền phải trả cho 2 nông dân hơn 18 tỉ đồng (NLĐ).  – Công ty đại gia nợ nghìn tỷ thua kiện nông dân (VNN).  – Thêm 3 công ty kiện nữ đại gia Bianfishco đòi nợ (VNE).- Bianfishco liên tục bị kiện (NLĐ).  – Vụ “Bianfishco nợ”: Chính quyền TP Cần Thơ khẩn trương “vào cuộc” (CAND).  – Đại gia… hạ giá (ANTĐ). – Chuyện đại gia Vũng Tàu ngoại thất thập và cô vợ 20 tuổi (TP/ Dân Việt).

– Ông lớn địa ốc trần tình chuyện nợ thuế trăm tỷ (VnEx 15-3-12) — Thời của đại gia giấu mặt: DN bất ngờ vì thâu tóm (VEF 15-3-12)

‘Quan tỉnh’ mua liền một lúc… 5 biệt thự ở Hà Nội –Choáng với thu nhập ‘khủng’ của gái mại dâmĐã xác định được nợ của nữ đại gia thủy sản Bianfishco –Nữ đại gia thủy sản đang “tạm lánh” ở Mỹ–  – Cần Thơ họp vụ Bianfishco nợ tiền cá nông dân (TN). – Nhà đầu tư Hà Lan muốn mua Công ty Bình An(TT).  – Đại gia thủy sản được hoãn nợ trong tháng 3 (VNE).  –Nông dân hoãn nợ cho nữ đại gia thủy sản  – Qua Mỹ đòi nợ nữ đại gia Diệu Hiền? (Dân Việt) – Sau gần 1 năm bán cá cho Bianfishco, tính đến nay nhiều hộ nông dân vẫn chưa được công ty trả dứt nợ với số tiền trên 260 tỷ đồng. Vì thế, nhiều hộ nông dân phải rơi vào cảnh túng quẫn… Yêu cầu đại gia thủy sản báo cáo nợ bằng văn bản TS Nguyễn Quang A: Chỉ trọc phú mới hợm tiền như vậy! (PN Today 14-3-12)   – Thủ tướng vào cuộc vụ ‘đại gia thủy sản xuất cảnh… để lại món nợ lớn’ (Đất Việt). – Thủ tướng yêu cầu báo cáo vụ Bianfishco (NLĐ).Thủ tướng yêu cầu làm rõ vụ Bianfishco nợ tiền nông dân (VnEx 14-3-12) — Đây là công việc thường ngày của một thủ tướng.  Hà cớ gì phải ra lệnh báo đăng? Tất cả mọi việc đều là PR cả sao?  “Đại gia phố núi” vung tiền khoe tình yêu con (VnMedia 13-3-12) — Mẹ đại gia dính lùm xùm nợ, con tung ảnh trăng mật lãng mạn (DV 13-3-12) –— Ông Giản Tư Trung phân biệt doanh nhân, trọc phú, con buôn (PN Today 13-3-12)Con trai nữ đại gia thủy sản nhượng cổ phần cho cha (VnEx 13-3-12) — WTF?-Đằng sau tuyên bố bán 80% CP Bianfishco của chồng ‘đại gia’ thủy sản — Sự thật về việc “chây ì thuế” của Hoàng Anh Gia Lai (TN).- “Đại gia phố núi” vung tiền khoe tình yêu con (VnMedia). – Con trai nữ đại gia thủy sản nhượng cổ phần cho cha (VNE).  – Con trai “đại gia siêu nợ” rút khỏi danh sách cổ đông Bianfishco (DT). – Mẹ đại gia dính lùm xùm nợ, con tung ảnh trăng mật lãng mạn (DV). –Những dự án chết yểu của nữ đại gia Diệu Hiền (VOV).  – Ông Giản Tư Trung phân biệt doanh nhân, trọc phú, con buôn (PhunuToday). – Vụ “Nữ đại gia” xuất cảnh để lại món nợ lớn: Thủ tướng yêu cầu kiểm tra, xử lý (TN).  Đại gia trả dâu ‘nghi mất trinh’: Công an là chỗ bạn bè (ĐV)- Nợ nần bủa vây nữ đại gia cá miền Tây (Dân Việt).

Tiết lộ thú vị về ngôi nhà 130 tỷ của thiếu gia Hà Tĩnh Người được bà Nguyễn Thị Liễu – đại gia Hà Tĩnh nhờ trông hộ ngôi nhà 130 tỷ đã tiết lộ nhiều thông tin thú vị…

Nữ đại gia ‘siêu đám cưới’ than bị làm phiền vnn-  Bà Diệu Hiền: Từ huyền thoại đến sự thật CATPCon trai nữ đại gia thủy sản nhượng cổ phần cho cha VnEx —Đại gia thủy sản: Công nhân “cầm lương” mà rơi nước mắt-Hàng ngàn công nhân từng làm cho “đại gia thuỷ sản” Cần Thơ đang thất nghiệp, chưa biết dự tính ra sao về tương lai sắp tới của mình –Choáng ngợp ở bên trong biệt thự ngập gỗ quý của nữ “đại gia” thủy sản GDVN- – Phóng viên Báo Người Lao Động bị bảo vệ Bianfishco giam giữ (Bee).–– Đằng sau tuyên bố bán 80% CP Bianfishco của chồng ‘đại gia’ thủy sản (Đất Việt). – Thủy sản Bình An đã trả 3 tỷ đồng nợ lương tháng 2 (TTXVN). – – Ủy ban MTTQ Việt Nam tìm hiểu vụ việc (TN). – Đại gia thủy sản: Phúc, họa thương trường (DT).

Đại gia thủy sản bán nhà máy cho tập đoàn Hà Lan -(VnEx). Ông Trần Văn Trí – chồng nữ đại gia thủy sản Phạm Thị Diệu Hiền cho biết, sẽ bán nhà máy cho một tập đoàn tài chính của Hà Lan để lấy tiền trả nợ nông dân.

–  Thú ăn, chơi quái dị của người Việt (VNN 11-3-12) — Trước khi thành đại gia, bà Diệu Hiền từng làm những gì? (DV 11-3-12) –Ngợp với biệt thự ngập gỗ quý của nữ “đại gia” thủy sản– (DV). Bên trong căn biệt thự của gia đình nữ đại gia thủy sản đất Cần Thơ có rất nhiều tài sản quý bằng gỗ: Bộ bàn gỗ hoành tráng trước phòng khách có thể vài chục người khiêng mới nổi hay những con ngựa bằng gỗ ..– Vụ công ty Bình An: Muốn bán 80% cổ phần để trả nợ cũng khó (PLTP). – Thành lập tổ kiểm tra nợ của Bianfishco (TN). – Bán 80% cổ phần Bianfishco là khó khả thi (NLĐ). – Xử lý nợ doanh nghiệp trước khi phá sản (TN). – Thành lập tổ kiểm tra nợ công ty của nữ đại gia tổ chức siêu đám cưới  (GDVN).- Ông Nguyễn Trần Bạt: Làm ăn bất chính sinh ra những kẻ ngông đốt tiền tỉ (PN Today).

.-Ông Trần Văn Trí (giữa) – tổng giám đốc Công ty Bình An – tại cuộc họp báo ngày 7-3 – Ảnh: Chí Quốc– Công ty Bình An “cầu cứu” chính quyền (TT) – Chiều 10-3, một đoàn công tác do UBND TP Cần Thơ thành lập đã có buổi tiếp xúc với ông Trần Văn Trí – tổng giám đốc Công ty CP thủy sản Bình An – để nắm tình hình nợ nần, nguyện vọng của doanh nghiệp.

Tại buổi làm việc này, ông Trí cho biết chưa thống kê được số tài sản hiện có, tài sản nợ và hẹn trong vài ngày tới sẽ có văn bản chính thức báo cáo UBND TP Cần Thơ.

>> “Đối tác thập thò, ngân hàng đóng cửa”
>> Công ty Bình An bán bất động sản để trả nợ
>> Tìm cách đảm bảo quyền lợi của công nhân Bình An

Về nguyện vọng của doanh nghiệp, ông Trí đề nghị chính quyền TP Cần Thơ can thiệp để công ty và ông K. (một hộ bán cá tra) có cuộc gặp thương lượng nhằm trả chậm, tránh xiết nợ, kiện tụng vì số tiền mà công ty nợ tiền bán cá của hộ này lên đến 40 tỉ đồng. Kế đến, ông Trí đề nghị chính quyền đứng ra làm cầu nối, chủ trì để công ty và nông dân gặp nhau cùng tháo gỡ các khoản nợ một cách hợp lý về thời gian.

Theo ông Trí, nhà máy chế biến thủy sản có trị giá hàng trăm tỉ đồng nhưng hiện nay Ngân hàng ACB không “nhả” ra mặc dù công ty chỉ nợ khoảng 62 tỉ đồng. Điều này khiến công ty gặp nhiều khó khăn khi các đối tác kinh doanh cùng ngành nghề muốn mua lại nhà máy với giá cao nhưng không bán được. Ông Trí kiến nghị chính quyền can thiệp việc này để công ty có thể bán nhà máy lấy tiền dôi dư ra trả cho nông dân bán cá. Tại buổi làm việc này, ông Trí nói vợ mình thật sự bị bệnh ung thư cấp, phải mổ ngay nên mới xuất cảnh trị bệnh, không phải bỏ trốn.

Trong một diễn biến khác, vào chiều cùng ngày, bà Phạm Thị Xuân Nga – phó chủ tịch kiêm chánh văn phòng Ủy ban MTTQ TP Cần Thơ – cho biết Ban công tác phía Nam Ủy ban T.Ư MTTQ VN đã có ý kiến yêu cầu các cơ quan chức năng TP Cần Thơ thông tin rõ về tình hình liên quan vụ việc này.

Bà Nga cho biết bà Phạm Thị Diệu Hiền là ủy viên Ủy ban Trung ương MTTQ VN và TP Cần Thơ hai khóa 2004-2009 và 2009-2014.

Cũng trong ngày 10-3, luật sư Nguyễn Trường Thành, đại diện theo ủy quyền của nguyên đơn Nguyễn Văn Liền và Phạm Thị Mai trong vụ kiện “đòi nợ theo hợp đồng mua bán cá tra nguyên liệu” đối với Công ty cổ phần thủy sản Bình An, đã có văn bản đề nghị TAND quận Ô Môn áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời “cấm xuất cảnh đối với ông Trần Văn Trí cho đến khi giải quyết xong”.

TRẤN GIANG – TRUNG CƯỜNG

Chồng nữ “đại gia” Diệu Hiền bị đề nghị cấm xuất cảnh -: NLĐĐiêu đứng vì Bianfishco lâm nợ NLĐ.-Bà Diệu Hiền liệu có xem những hình ảnh về đám cưới giản dị thời xưa?(GDVN) – Hãy cùng GDVN xem lại hình ảnh những đám cưới giản dị mà lãng mạn một thời xa xưa khi chưa có siêu. Đại gia thủy sản nợ thêm bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế 3 tỷ đồng —Thú ăn, chơi quái dị của người Việt vnn-

 Đại gia số 1 thế giới khác gì đại gia Việt Nam? (PNTD 9-3-12) — P/v Bùi Kiến Thành —Hình ảnh đại gia Việt Nam không thua đại gia Trung Quốc— Phỏng vấn TS Alan Phan: “Đại gia khoe mẽ” qua góc nhìn một tỉ phú (PLTP).  —  Bầu Đức: ‘Nói tôi chây ì hàng trăm tỷ đồng thuế là sai’ (VnEx 9-3-12)- Bầu Đức: “Bảo tôi chây ì nợ thuế hàng trăm tỷ đồng là vô căn cứ” gdvn “Tôi được gia hạn nộp thuế (165 tỷ đồng) đến ngày 31/3. Bảo tôi chây ì nợ thuế hàng trăm tỷ đồng là vô căn cứ”._Chủ tịch Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai khẳng định- – Công ty Hoàng Anh Gia Lai nợ thuế hơn 153 tỉ đồng (NLĐ). – Số nợ thực tế của nữ đại gia thủy sản là bao nhiêu? (Đất Việt). – Đại gia thủy sản nợ bảo hiểm xã hội 3 tỷ đồng (VNE). – Trước khi thành đại gia, bà Diệu Hiền từng làm những gì? (Dân Việt). – Đề nghị cấm chồng bà Diệu Hiền xuất cảnh (PLTP).- Chồng nữ “đại gia” Diệu Hiền bị đề nghị cấm xuất cảnh (NLĐ). – Nguy cơ đổ vỡ với đại gia thủy sản (TP). — GS Bùi Đình Thanh: “Trọc phú ngày càng nhiều” (Bee). Giàu lên ở một xã hội ‘bất bình thường’ (BBC 9-3-12) — P/v nhà văn Nguyên Ngọc.  Nghe: ‘Phải có cơ chế kiểm soát đồng tiền’ (BBC 9-3-12)  Thông tin mới vụ đại gia nợ nghìn tỷ (VNN 9-3-12) Bà chủ xài sang, Bianfishco lâm nợ? (NLĐ 9-3-12) – “Nữ đại gia nợ tiền cá của dân” chơi sang đến mức nào? (DV 10-3-12) —  Bao giờ ‘đại gia thuỷ sản’ hồi hương? (VNN 10-3-12) — “Hàng ngàn công nhân mất việc” (Bọn tư bản đỏ này khoét rỗng ruột đất nước ta, phải thế không?) –Tình hình công ty của bà Diệu Hiền rất phức tạp“Đại gia thuỷ sản” nợ bao nhiêu vẫn là ẩn số? (10/03)“Nữ đại gia” Bianfishco xuất cảnh để lại món nợ lớn-‎(VOV) – Sau lễ cưới “khủng” cho con trai, “nữ đại gia” Diệu Hiền đã xuất cảnh để lại những món nợ được đánh giá là “khổng lồ”. – Các đám cưới siêu sang đang sát muối lên vết thương của người nghèo (GDVN).  – Đám cưới không phải là nơi phô trương sự giàu sang! (GDVN).  – Nữ đại gia “chúa chổm” đi chữa bệnh, cả tỉnh “phát sốt” (Nguoiduatin). – Bao giờ ‘đại gia thủy sản’ hồi hương? (VNN).  – Điêu đứng vì Bianfishco lâm nợ (NLĐ). – Dự án chung cư 73 Cao Thắng là ảo (TN).–Nữ đại gia tổ chức tiệc cưới siêu khủng dốc bầu tâm sự gdvn -“Mấy ngày nay cuộc sống của tôi xáo trộn kinh khủng. Đi đâu tôi cũng bị dư luận săm soi” – nữ đại gia phố núi chia sẻ .- Người giàu-kinh doanh & người nghèo-bạo động(Trương Duy Nhất). “Khi người giàu ăn cắp của người nghèo, họ gọi đó là kinh doanh. Khi người nghèo đứng lên tự vệ, họ gọi đó là bạo động!” — Hà Sĩ Phu – Cặp đôi hoàn hảo CHUYÊN CHÍNH và THAM NHŨNG    –   (Dân Luận). – Bà Đặng Thị Bích Hòa bác bỏ cáo buộc   –   (BBC). “Vụ liên quan tới cáo buộc ‘tham nhũng’ và quan hệ mà người ta đặt nghi vấn của bà Hòa với Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Thanh Sơn và cựu Bộ trưởng Nội vụ Trần Văn Tuấn đã gây xôn xao dư luận trong năm ngoái và Ban Văn hóa Tư tưởng Trung ương đã có văn bản yêu cầu các báo ngừng đưa tin”.

Nhà triệu đô, dát vàng đã bán cho 39 đại gia -Chào hàng đúng vào thời điểm địa ốc đang khó khăn, nhà dát vàng 24K (Hà Nội) giá triệu đô, đã bán được 39 trong tổng số 242 căn hộ. Đại diện chủ đầu tư dự án dát vàng triệu đô ở Hà Nội cho biết, từ 1/3 đến 9/3, chủ đầu tư đã bán được gần 40 căn trong tổng số 242 căn hộ. Trong đó, các loại căn hộ rộng từ 120-260,8 m2 được nhiều khách lựa chọn. Không tiết lộ danh tính song nguồn tin này cho hay, khách mua chủ yếu là doanh nhân ở hai miền Bắc- Nam và Việt kiều với độ tuổi từ 38 đến 40.-: Quan chơi cờ tiền tỷ từng ‘chung độ’ 6 thửa đấtVnExpress- Phỏng vấn chuyên gia Bùi Kiến Thành: Đại gia số 1 thế giới khác gì đại gia Việt Nam? (PN Today).  – “Đạo đại gia” – Có gì khác? (DT).- Lập tổ kiểm tra nợ Bianfishco  (SGTT).  – DN thủy sản nợ nần: Người nuôi cá chới với (TT).

Nữ tướng ngành gỗ (VnEx 8-3-12) Dự án căn hộ “đế vương” Tân Hoàng Minh: Chơi ngông hay liều lĩnh? (DDDN 8-3-12)-Bất ngờ về nữ đại gia buôn trứng số 1 VN (ĐV 8-3-12)- Bất ngờ về nữ đại gia buôn trứng số 1 VN (TTXVN/ ĐV). – Bùi Văn Bồng: Nóng: HÀNH TRÌNH SIÊU LỪA CỦA “BÔNG HỒNG VÀNG”   –   (Người Lót Gạch).  –  Đằng sau chuyện cô dâu ‘bị khước từ’   –   (BBC). –Lý do Lê Anh làm MC tại “siêu” đám cưới ở Hà TĩnhGần đây, Lê Anh đã khiến dư luận tò mò: Vì sao anh lại nhận lời làm MC cho một đám cưới “khủng” ở Hương Sơn, Hà Tĩnh? –Còn nhiều điều khó biết về nữ đại gia tổ chức đám cưới siêu sang(GDVN) – Thượng tá Trần Thanh Trì – Phó Trưởng Công an huyện Hương Sơn cũng cho rằng: “Việc xác định được mối quan hệ của bà Liễu là rất…- Nữ đại gia thủy sản Bianfishco mắc bệnh ung thư? (Đất Việt). – Vụ “nữ đại gia” Diệu Hiền xuất cảnh để lại món nợ lớn: Nhiều nông dân lâm vào cảnh túng quẫn(TN).

–  Kinh doanh thực phẩm với phụ nữ là lợi thế (DDSG 7-3-12) P/v Bà Lê Thị Thanh Lâm, Phó tổng giám đốc công ty CP Sài Gòn Food (Saigon Food)- Đại gia thủy sản bán nhà máy, xe Rolls Royce trả nợ (VnEx 7-3-12) — Nữ đại gia thủy sản cho gần 1.000 công nhân nghỉ việc (VnEx 7-3-12) “Nữ đại gia” xuất cảnh để lại món nợ lớn (TN 7-3-12) “Giàn xế khủng trong đám cưới siêu sang là đi mượn” (GD 7-3-12)-Có thật nữ đại gia đám cưới ở Hà Tĩnh quen thân các ca sỹ? – Công ty Bình An hứa trả nợ người nuôi cá trong tháng 3 (SGTT).  – Ông Trần Văn Trí, Tổng giám đốc Bianfishco (chồng bà Diệu Hiền) cam kết trả hết tiền nợ mua cá của dân (SGGP).  –

— Nữ đại gia tổ chức đám cưới siêu sang nợ 1000 tỷ (Tin mới). – Một đám cưới bằng xây hàng trăm điểm trường cho học sinh miền núi (GDVN).  – Sau đám cưới siêu sang, đại gia bán nhà, siêu xe trả nợ (VTC). – Bình An sẽ bán tài sản để trả nợ (TBKTSG). – Công ty Bình An bán bất động sản để trả nợ (TT). –   –Bianfishco hứa bán nhà đất trả nợ  (NLĐ).    – Vì sao nữ đại gia tổ chức đám cưới “siêu sang” bị “theo sát”? (GDVN).  – Chồng “đại gia” Diệu Hiền: “Vợ tôi không đủ tiền chữa bệnh” (Infonet). .
Công ty Bình An bán bất động sản để trả nợTuổi Trẻ
Công ty của “nữ đại gia” Diệu Hiền công bố các khoản nợĐài Tiếng Nói Việt Nam
Bị từ chối vay 300 tỷ, nữ đại gia thủy sản sắp hầu tòa vì nợDân Trí

– Nữ đại gia thủy sản cho gần 1.000 công nhân nghỉ việc (VNE).“Đại gia thủy sản” sẽ bán dự án, siêu xe trả nợ nông dân“Nữ đại gia” Diệu Hiền xuất cảnh để lại món nợ lớn TN- “Nữ đại gia nợ tiền cá của dân” bị nghi bỏ trốn-Dân Việt – Bà Phạm Thị Diệu Hiền, Tổng Giám đốc Công ty CP Thủy sản Bình An (Cần Thơ) – nữ đại gia ngành thủy sản vừa bị nghi ngờ bỏ trốn và để lại những món nợ được đánh giá là “khổng lồ”..Nữ đại gia tổ chức ‘cưới siêu xe’ đã xuất ngoại ‘chữa bệnh’ – Nông dân bị nợ tiền cá kêu cứu (Dân Việt) – –Nữ đại gia thủy sản cho gần 1.000 công nhân nghỉ việc.-Siêu đám cưới tại Hà Tĩnh: Nữ đại gia vẫn được “theo sát”?(GDVN) – Mặc dù bà Liễu và gia đình bà chưa bị nghi kỵ gì về côngviệc làm ăn nhưng hiện tại công an địa phương vẫn đang quan tâm,.- Siêu đám cưới tại Hà Tĩnh: Nữ đại gia nằm trong diện bị theo dõi? (GDVN).– “Nữ đại gia” tổ chức đám cưới siêu khủng xuất cảnh để lại món nợ lớn (GDVN).

– Đám cưới triệu đô và đạo đức tiêu tiền (ĐV).  – Đám cưới tiền tỷ và việc làm Hương Sơn   –   (Cu Làng Cát).

– Cô dâu “gãy cổ” vì vàng: Thỏa mãn tâm lý tiểu nông vnn Chuyện ít biết về ngôi nhà của Bá Kiến ở làng “Vũ Đại” vnn  –

Quang Lê: ‘Đám cưới Hà Tĩnh trả tôi gấp 5 lần hát bên Mỹ’Cát sê của Quang Lê hát đám cưới “khủng” gấp 5 lần tại Mỹ? TN

Đại gia ‘vung tiền’ vào dự án căn hộ đế vương ở Hà Nội là ai? (DDDN 6-3-12) — Ôsin đi spa tốn cả chục triệu đồng (ĐV 6-3-12) –‘Tỷ phú của tỷ phú’ Sài Gòn ăn chơi và mê gái ‘khó đỡ‘ (ĐV 6-3-12)- Chân dung “ông trùm” khét tiếng Sài Thành thích sưu tầm súng ngắn và vợ nhỏ (Kỳ 1) (PLVN).

Ảnh độc: Căn nhà 130 tỷ của thiếu gia tổ chức đám cưới siêu sang “Ông chủ” của “căn hộ đế vương 100 tỷ giữa lòng Hà Nội” là ai?(GDVN) – Căn hộ 100 tỷ D’.Palais de Louis đang gây xôn xao dư luận nhiều ngày qua. Nhiều người băn khoăn tự hỏi chủ của dự án nghe có vẻ“điên khùng” đó là ai?

Tân Hoàng Minh Group trao chìa khóa cho chủ nhân đầu tiên, một Việt kiều Mỹ – bà Vi Vi Hong Vu. (Nguồn: Báo Đất Việt)

Sự thật về đám cưới “siêu sang” ở Hà Tĩnh– Bên trong căn hộ triệu đô, dát vàng ở Hà Nội (VnEx 5-3-12) 9X gắn mác ‘đại gia’(VNN 5-3-12) Giới siêu giàu Việt đua chơi sim triệu đô (VTC 6-3-12) Chân dung nữ đại gia làm đám cưới ‘khủng’ cho con (VNN 4-3-12) Nữ đại gia tổ chức “siêu” đám cưới cho con là ai? (Bee.net 4-3-12) Mẹ của thiếu gia trần tình về “siêu đám cưới” (DT 4-3-12)Thông tin chưa tiết lộ về nữ đại gia tổ chức “siêu đám cưới” Dtri- – Vì sao có chuyện nợ tiền bán cá? (TBKTSG).- Siêu đám cưới và siêu nợ  —  (Tuanddk).

– Đại gia: rùm beng tai tiếng, lao đao vì nợ nần (VEF 3-3-12)– “Tầng lớp tinh hoa” (elites) Việt Nam bây giờ giống như ngôi nhà làm bằng những lá bài (house of cards), xem thì bề thế lắm, nhưng chỉ một ngon gió thoảng qua là bay hết!

Chân dung nữ đại gia phố núi (TP 3-3-12) — Chẳng ai rõ nữ đại gia của “siêu” đám cưới kinh doanh gì (DV 3-3-12) ‘Lạ và độc’ siêu xe ngoài hành tinh ‘náo loạn’ phố xá Sài Gòn đv –Thử đo độ tốn kém của những đám cưới “đình đám” nhất Việt Nam gd —Chiêm ngưỡng: Những khu Resorts cao cấp của “đại gia du lịch mạo hiểm” gd —Tiết lộ về ‘đại gia’ du lịch mạo hiểm ở Việt Nam gd — AI CHO BẦU ĐỨC NỢ TIỀN THUẾ ? (Văn Bá Xuân). – Hoàng Anh Gia Lai, Vinashin bị “điểm danh” vì nợ thuế. — “Người giàu có xu hướng thiếu đạo đức”? (PLTP).

–  – Công ty của nữ đại gia thủy sản sắp hầu tòa VnEx – Nữ đại gia trần tình về ‘siêu đám cưới’ (VNN).

— “Siêu đám cưới” và 25.000 suất học bổng (VNN).– Đám cưới bạc tỉ: Sản phẩm của quan hệ (PLTP).  NGUYỄN QUANG THÂN: Đám cưới “khủng”: Xa xỉ giữa biển nghèo (TT).  – “Siêu đám cưới”: Nhóm quí tộc kinh tế muốn khẳng định đẳng cấp! (Infonet).  – Tại sao những bà mẹ “đại gia” tổ chức “đám cưới tiền tỉ”? (Kênh 14).-Bà Đặng Thị Hoàng Yến không liên quan vụ án lộ bí mật nhà nước/vnexpress.net -– Chính trị gia Trung Quốc ngày càng giàu(DT/Telegraph).(VN thì sao?) –

.

 Trốn thuế‘Đại gia’ bất động sản nợ thuế cả nghìn tỷ đồng (TP 2-3-12) — Thủ tướng nâng đỡThủ tướng huy động tổng lực để “giải cứu” chứng khoán (DT 2-3-12) — Bí mật: Vén bức màn bí mật về “độ giầu” của đại gia thủy sản Diệu Hiền (GD 2-3-12) — Chịu chơi: Đại gia thủy sản Phạm Thị Diệu Hiền – một quý bà chịu chơi? (GD 2-3-12)Vén bức màn bí mật về “độ giầu” của đại gia thủy sản Diệu Hiền –Đại gia thủy sản Phạm Thị Diệu Hiền – một quý bà chịu chơi? –Cận cảnh các khu chung cư cao cấp của DN Quốc Cường Gia Lai ở TP HCMĐám cưới bạc tỷ: Chân dung đại thiếu gia phố núi

Đám cưới Hà Tĩnh: Cát-xê Mr Đàm hơn rất nhiều 400 triệu! –Thêm một ‘đám cưới khủng’ ở Hà Tĩnh dùng Bentley, Audi rước dâu

‘Đại gia’ bất động sản nợ thuế cả nghìn tỷ đồng(TP). – Bầu Đức lên tiếng về khoản “nợ” thuế “khủng” (DT). – Đại gia: rùm beng tai tiếng, lao đao vì nợ nần (VEF).- Bầu Đức nổi tiếng nhờ… nợ thuế (VEF 1-3-12) — Bầu Đức: ‘Tôi nợ chứ không xù thuế’ (VnEx 1-3-13) Đặng Thành Tâm bị đề nghị đình chỉ chức Chủ tịch ĐH Hùng Vương (VnEx 1-3-12)Chân dung ông Đặng Thành Tâm – Chủ tịch HĐQT trường ĐH Hùng Vương (GD 1-3-12)
Agribank từ chối cho nữ đại gia thủy sản vay tiền (VnEx 1-3-12) — Vụ này có vẻ lớn chuyện.  Nên theo dõi.Vì sao ông Đặng Thành Tâm bị đình chỉ chức vụ Chủ tịch HĐQT? (GD 1-3-12) – – Vì sao ông Đặng Thành Tâm bị đình chỉ chức vụ Chủ tịch HĐQT? (GDVN). – Cuộc đời và sự nghiệp của ông Đặng Thành Tâm (GDVN). –Chủ tịch Quốc Cường Gia Lai Nguyễn Thị Như Loan giàu đến cỡ nào?Đám cưới ‘siêu khủng’ Hà Tĩnh: Mời Đàm Vĩnh Hưng, Phi Nhung, Quang Lê GDVN – “Siêu đám cưới” một thiếu gia gây rúng động phố núi (DT).  – Toàn cảnh đám cưới đình đám bậc nhất Hà Tĩnh (Hatinhnews).  – Dâu, rể ‘đeo’ 60 cây vàng tại đám cưới ‘siêu sang’ ở Hà Tĩnh(ĐV). – 1 ĐÁM CƯỚI VÀ 208.333 “MẦM NON ĐẤT NƯỚC”…   –   (Mai Thanh Hải).  Cưới quê, cô dâu chú rể đeo 60 cây vàng
VietNamNet
– Sở dĩ gọi là “siêu đám cưới” bởi lẽ đây là đám cưới có nhiều siêu xe tham gia rước dâu nhất từ trước tới nay tại Việt Nam, có số lượng chi phí khủng nhất và số người dự cưới đông nhất. Ngày 29/2, toàn bộ phố núi Hương Sơn (Hà Tĩnh) được dịp bàn tán …
Xe triệu đô, “sao” tề tựu ở đám cưới thiếu gia tỉnh lẻThanh Niên
Thiếu gia khuấy động phố núi bằng đám cưới 50 tỷNgôi Sao
“Siêu đám cưới” một thiếu gia gây rúng động phố núiDân Trí
Zing News –24 giờ –Auto Vietnam

Đại gia Việt bán máy bay riêng không phải nộp thuế (VnEx 28-2-12) –“Đại gia” Đoàn Nguyên Đức giàu có đến cỡ nào? (GD 29-2-12)

– Những điều đảng viên không được làm (VNN 28-2-12) — Nhưng nếu không được làm những điều này thì vào Đảng để làm gì? (“Điều 11: Tạo điều kiện hoặc có hành vi để bố, mẹ, vợ (chồng), con, anh, chị, em ruột lợi dụng chức vụ, vị trí công tác của mình nhằm trục lợi”  Ông Nguyễn Tấn Dũng được đặc miễn điều này?)

 Lương osin của “đại gia”: Đủ xây nhà lầu (DT 27-2-12)- .Từ chối cho “đại gia” nợ tiền cá vay 300 tỷ đồng(Dân Việt) – Ngày 27.2, một nguồn tin cho biết Ngân hàng NNPTNT, Chi nhánh Cần Thơ vừa từ chối khoản vay trên 300 tỷ đồng đối với Công ty CP Thủy sản Bình An do bà Phạm Thị Diệu Hiền làm Tổng Giám đốc –  – Đại gia nợ nông dân tới… 250 tỷ đồng(DV).  –Từ chối cho “đại gia” nợ tiền cá vay 300 tỷ đồng(DV).   – Lương osin của “đại gia”: Đủ xây nhà lầu(DT).  – Nháo nhác tin đồn đại gia lùng tượng nhà mồ (DT) Nữ đại gia thủy sản miền Tây: Tôi không nợ tiền ai (VTC 26-2-12) >< Đại gia nợ nông dân tới… 250 tỷ đồng

Bầu Đức: Máy bay tôi mua về không phải để phục vụ đám cưới-“Tôi không có quan hệ gì với bà Hiền, tôi cũng không biết bà Hiền là ai cả. Bà Hiền với tôi chưa bao giờ gặp mặt, chưa bao giờ là bạn bè”, bầu Đức bức xúc trước tin “đại gia thủy sản” muốn mượn máy bay để rước dâu– Căn hộ triệu đô: Chưa có gì để tin –Nội thất đế vương trong căn hộ 5 triệu USD —Hà Nội: Căn hộ mạ vàng giá 5 triệu USD –

– “Choáng” trước thú chơi “siêu khuyển” của đại gia Việt (Phần 1) –

-Theo- Lộ diện những đại gia đang mất hàng nghìn tỷ đồng –

(VnMedia) – OceanGroup, Quốc cường Gia lai…là những “đại gia” vừa công bố lỗ nặng. Hiện nhiều đại gia khác cũng đang lâm vào cảnh mất hàng nghìn tỷ đồng lợi nhuận.

Khá nhiều công ty đang công bố kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm 2011, điều bất ngờ là rất nhiều “đại gia” có doanh thu “hoành tráng” nhưng cũng không tránh khỏi thâm hụt vốn do đầu tư bất động sản.

“Đại gia” Quốc Cường Gia Lai trong năm 2011 chịu lỗ hàng tỷ đồng. Với hoạt động chính của Công ty là phát triển và kinh doanh bất động sản, bao gồm cao ốc văn phòng và căn hộ chung cư; cung cấp dịch vụ xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp; đầu tư xây dựng công trình thủy điện; trồng cây cao su và mua bán cao su thành phẩm và kinh doanh cà phê và sản phẩm gỗ. Công ty CP Quốc Cường Gia Lai bị lỗ nặng chủ yếu do bất động sản “đóng băng”.

Theo kết quả kinh doanh quý IV và cả năm 2011 đã hợp nhất của Quốc Cường Gia Lai, tuy doanh thu thuần quý IV đạt gần 249 tỷ đồng, tăng mạnh so với cùng kỳ năm trước ( hơn 8 tỷ đồng trong quý IV/2010) nhưng chi phí giá vốn cao lên tới hơn 233 tỷ đồng nên lợi nhuận gộp thấp, chỉ đạt 14,84 tỷ đồng.

Quốc Cường Gia Lai giải trình, chi phí giá vốn , tài chính và chi phí khác trong quý 4 năm 2011 đạt hơn 362 tỷ triệu đồng do ảnh hưởng của giá vốn hàng bất động sản bán ra trong kỳ tương ứng theo doanh thu là hơn 226 tỷ đồng.

Ngoài ra ảnh hưởng cơ bản làm tăng chi phí trong kỳ là do ảnh hưởng của chi phí tài chính do phát hành thêm trái phiếu bổ sung vốn đầu tư , chi phí lãi vay của các khoản vay kinh doanh của Công ty Địa ốc Sài gòn xanh (Một công ty thành viên của Quốc Cường Gia Lai) ghi nhận chi phí vào trong kỳ này và chi phí trích lập các khoản dự phòng về các khoản đầu tư hình thành trong quá trình kinh doanh của các dự án Long Phước Quận 9 và dự án Đa Phước làm ảnh hưởng rất lớn đến việc tăng chi phí và lợi nhuận của tập đoàn.

Nguồn thu từ hoạt động tài chính giảm mạnh so với cùng kỳ, chỉ đạt 2,18 tỷ đồng trong khi quý IV/2010 đạt 33,36 tỷ đồng. Trong khi đó chi phí tài chính, chi phí lãi vay có con số lần lượt là 102,89 tỷ đồng và 102,88 tỷ đồng, khiến Quốc Cường Gia Lai lỗ thuần tới 93,66 tỷ đồng và lỗ sau thuế là 103,56 tỷ đồng trong quý IV/2011.

Tính lũy kế cả năm 2011, “đại gia” Quốc Cường Gia Lai đã lỗ 38,63 tỷ đồng trong khi cùng kỳ lãi 283 tỷ đồng.

Bản thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất của Quốc Cường Gia Lai cho thấy, hàng tồn kho về bất động sản tại hơn chục dự án xây dựng (chủ yếu là xây dựng chung cư) lên tới gần 2.800 tỷ đồng. Tất cả số dự án này cũng đã được đem đi thế chấp cho các khoản vay tại ngân hàng.

Theo Quốc Cường Gia Lai, trong năm 2011 doanh thu , hiệu quả kinh doanh chủ yếu của công ty dựa vào hoạt động kinh doanh bất động sản, nhưng tình hình kinh tế khó khăn chung dẫn đến không tiêu thụ được sản phẩm làm ảnh hưởng đến doanh thu, trong khi đó vẫn phải trả lãi vay ngân hàng nên chi phí tài chính cao làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh trong kỳ. Chỉ tính riêng chi phí lãi vay, năm 2011, khoản chi phí này lên tới 195,17 tỷ đồng.

Trong năm 2011, một công ty bất động sản khác thực hiện nhiều hợp đồng bán bất động sản (Căn hộ, biệt thự), tuy nhiên do bất động sản chưa hoàn thành và chưa được bàn giao cho khách hàng nên chưa được ghi nhận doanh thu và lợi nhuận trong năm.

Đến cuối năm 2011, do thu hoạt động kinh doanh giảm mạnh nên lợi nhuận trước thuế cũng giảm 86% từ 2.968 tỷ xuống 410 tỷ đồng.

Ảnh minh họa

                            Các “đại gia” lỗ chủ yếu đầu tư vào thị trường bất động sản

Công ty Cổ phần Tập đoàn Đại Dương (OceanGroup) , có trụ sở tại số 4 Láng Hạ, cũng vừa thông báo kết quả kinh doanh quý IV và cả năm 2011 đã hợp nhất.

Doanh thu thuần quý IV tăng 19,5 tỷ đồng so với cùng kỳ, lên 477,4 tỷ đồng nhưng do chi phí giá vốn hàng bán tăng mạnh nên lợi nhuận gộp đạt 51,95 tỷ đồng, giảm mạnh so với mức 77,84 tỷ đồng cùng kỳ. Chi phí tài chính tăng mạnh từ 35,3 tỷ đồng cùng kỳ lên 79,69 tỷ đồng quý IV/2011 là nguyên nhân chính khiến OceanGroup báo lỗ. Chỉ tính riêng chi phí lãi vay, năm 2011, khoản chi phí này lên tới 195,17 tỷ đồng.

Lợi nhuận sau thuế quý IV/2011 của OceanGroup lỗ hơn 20 tỷ đồng trong đó phần lỗ thuộc cổ đông công ty mẹ âm ở con số 18,36 tỷ đồng. Trong khi đó, cùng kỳ năm trước OceanGroup lãi 154,68 tỷ đồng. Tính lũy kế cả năm 2011, OceanGroup lãi ròng 182,75 tỷ đồng, giảm 68,8% so với cùng kỳ.

Tư bản đỏ ở Việt Nam: Xây hộ, làm mộ, nuôi chóCận cảnh từng chi tiết trong “căn hộ đế vương” 100 tỷ tại Hà Nội (GD 25-2-12) — Sôi động bất động sản cho người âm (TP 25-2-12) — Sốc’ với thú chơi siêu khuyển của đại gia Sài thành (DDDN 25-2-12)Giữa bò và bồ: Giữa Thủ đô, biệt thự triệu đô xây cho… bò ở (VNN 25-2-12) — Xây cho bồ nhưng bồ không ở nên bò ở?

–:Cận cảnh từng chi tiết trong “căn hộ đế vương” 100 tỷ tại Hà Nội

(GDVN) – Trang thiết bị nội thất trong căn hộ D’.Palais de Louis với giá bán khoảng 100 tỷ tại Hà Nội khiến đại gia cũng ngỡ ngàng.

Với giá bán dự kiến hơn 100 triệu đồng/m2, căn hộ penhouse của D’.Palais de Louisrộng hơn 1.000 m2 có giá tối thiểu 100 tỷ thực sự khiến nhiều người ngỡ ngàng trong bối cảnh thị trường BĐS khá trầm lắng như hiện nay.

Căn hộ giá lên đến trăm tỷ này nằm trong dự án D’.Palais de Louis  ở Đông Hồ Nghĩa Đô trên đường Nguyễn Văn Huyên – Hà Nội.

D’.Palais de Louis là là một trong những dự án tiêu biểu của Tân Hoàng Minh Group với nội thất đế vương và  phong cách kiến trúc Pháp, Ý cổ điển lãng mạn của thế kỷ XVII-XVIII. Sau bao năm ấp ủ dự án, chủ đầu tưước mong xây dựng một công trình tráng lệ cùng phong cách sống tinh hoa để cống hiến cho thủ đô Hà Nội một công trình như một tác phẩm nghệ thuật về kiến trúc.

Tòa nhà có 242 căn hộ chia ra 10 loại căn hộ với 10 phong cách nội thất khác nhau. Diện tích mặt bằng căn hộ từ 120.9m2 đến 260.8m2 và 2 căn Penthouse rộng hơn 1.000m2.


D’.Palais de Louis hướng đến các tiêu chí sang trọng và xa xỉ bậc nhất với các chi tiết nội thất và vật liệu hoàn thiện đắt giá cùng các tiện nghi cao cấp, những tiện ích ưu việt dành riêng cho các chủ nhân xứng tầm.
Một phòng bếp của D’.Palais de Louis trang bị đầy đủ tiện ích tối tân với máy rửa bát, tủ lạnh Side by Side, lò vi sóng… đến một không gian phòng tắm với hệ thống phòng Saunna, bồn tắm công nghệ bong bóng massage và phòng tắm đứng sang trọng như những Spa hiện đại.
D’.Palais de Louis không chỉ là một sản phẩm “phong cách” khác biệt, cao cấp về chất lượng và giá trị mà còn thể hiện được những dấu ấn, cá tính riêng của sản phẩm.
Việc lựa chọn một căn hộ tại D’.Palais de Louis không chỉ phù thuộc vào khả năng chi trả và nhu cầu thực tế của khách hàng mà còn phản ánh được tình yêu nghệ thuật, đam mê cái đẹp, sự hoàn hảo cúa chủ nhân….
Cận cảnh phòng bếp căn hộ 100 tỷ D’.Palais de Louis.
Trong các căn hộ, phòng khách và phòng ăn liên thông, ngăn cách bởi những hàng cột phong cách cổ điển ước lệ, ốp đá cẩm thạch.
Ông David Robins – Phó Tổng giám đốc Công ty thiết kế kết cấu và M&E thuộc Tập đoàn Meinhardt – Australia, Giám sát thi công cho biết: “Trong  số những công trình mà chúng tôi đã thực hiện tại Việt Nam cũng như trên thế giới, D’.Palais de Louis chưa phải là dự án có quy mô lớn nhất, tuy nhiên lại đòi hỏi những tiêu chuẩn chất lượng khắt khe nhất. Độ bền bỉ và dẻo dai của tòa nhà xứng đáng với những tác phẩm kiến trúc có thể tồn tại hàng trăm năm”.
Nội thất cầu kỳ, xa xỉ từ những thương hiệu danh tiếng như thiết bị nhà bếp Fagor – Tây Ban Nha, thiết bị vệ sinh Kohler của Mỹ, sàn gỗ Teak Myanmar, đá Marble Tây Ban Nha & Brazil…
Màu sắc sử dụng trong các căn phòng cũng được lựa chọn rất tinh tế và đặc sắc từ màu vàng kim, màu rượu chát, đến tím hồng, đen tuyền, xanh Hoàng gia…sinh động và đặc sắc với các câu chuyện về các vị thần.
Đặc biệt, các chi tiết được chọn lọc kỹ lưỡng hay chế tác tinh xảo như công tắc bằng vàng 10 kara, phào chỉ thếp vàng, được làm theo công nghệ thủ công truyền thống của làng Kiêu Kỵ, hay những bức tranh đá thiên nhiên ấn tượng.
Theo chủ đầu tư, họ quyết tâm đầu tư để có hình ảnh Cung điện Versailles về giữa lòng thủ đô Hà Nội.
Giới kinh doanh BĐS, hiện ở Việt Nam cho rằng: Hiếm có doanh nghiệp nào ở Việt Nam đầu tư sản phẩm nhà chung cư xa xỉ đến thế.
Đây có thể coi là một bước đi táo bạo của chủ đầu tư và có cơ sở thành công khi hướng tới mục tiêu nhóm khách hàng siêu giàu, giới thượng lưu.
10 loại căn hộ điển hình tương ứng với 10 bộ sưu tập nội thất theo phong cách Hoàng gia cổ điển Châu Âu, phong phú và đa dạng trong ý tưởng từ Imperial Palace Series (Đế chế Napoleon), Helen of Troy (Vẻ đẹp của nàng Hellen)…đến Zues Series (Uy quyền của Zues).
Thiết kế mái tòa nhà mô phỏng các ngôi đền Hy Lạp với các thức cột đơn giản và vững chắc, biểu trưng cho một vẻ đẹp trong sáng, khoẻ mạnh và tinh tế. Trái lại, kiến trúc vòm cuốn trên các ô cửa ở phần chân đế lại làm giảm bớt tính nặng nề của các cột trụ, mang tới sự tự do và thoáng đãng, tạo không gian và nhịp điệu cho tòa nhà.
Dự án có kiến trúc theo phong cách Pháp, ý cổ điển lãng mạn này có 27 tầng nổi, 4 tầng hầm để xe, 2 tầng sảnh công cộng và dịch vụ, Tòa nhà có 6 tháng máy xuyên sáng, 2 thang máy chở hàng, 2 bể bơi bốn mùa.
Không gian trống chính giữa tòa nhà được sử dụng để tạo ra giếng trời khổng lồ tạo sự đối lưu không khí thoáng và cân bằng ánh sáng tự nhiên đến từng không gian nhỏ trong mỗi căn hộ. Kết cấu đột phá đã tạo ra 8 mặt thoáng cho cả tòa nhà và đảm bảo mỗi căn hộ đều có 2-3 mặt (rộng từ 11m đến 25m) tiếp xúc với nguồn sáng tự nhiên và không khí trong lành.
Không gian xa xỉ với đại sảnh cao trên 7m, vòm trần được thiết kế kiểu cổ điển, lấp lánh dưới ánh sáng của những đài pha lê rực rỡ, sân trong rộng gần 400m2 với điểm nhấn là đài phun nước tuyệt đẹp, nơi mỗi buổi tối cuối tuần vang lên tiếng nhạc du dương trầm bổng. Với gần 5.000m2 toàn bộ tầng 1 và tầng 2 của tòa nhà dành cho các dịch vụ công cộng, khu mua sắm, khu sinh hoạt cộng đồng, trung tâm thể thao và chăm sóc sắc đẹp sang trọng và hiện đại.

–  –Người Việt tiêu hoang khiến thế giới phát hoảng (VEF 24-2-12) — Nguyễn Trần Bạt

Giữa Thủ đô, biệt thự triệu đô xây cho… bò ở

Những căn biệt thự triệu đô bị bỏ hoang đang dần bị biến thành những tụ điểm cho gái bán dâm, con nghiện và… bò.

Tư bản đỏ ở Việt Nam: Điểm mặt các ‘đại gia’ bất động sản vẫn “ngồi trên đống tiền” (DDDN 24-2-12) —Đại gia trần tình việc đón dâu bằng dàn siêu xe (VnEx 24-2-12) — “Để chứng minh cá nhân mình không nợ nần ai” Hehehe! Cường đô la rao bán xe để tậu siêu xe “khủng”? (VTC 23-2-12) Sao Việt & mốt “khoe của” (TN 24-2-12)
GS Trần Ngọc Hiên: Nhiều người quá sùng bái đồng tiền (Bee.net 24-2-12) —–

Nguồn:Đại gia trần tình việc đón dâu bằng dàn siêu xe Gây ồn ào dư luận với việc đón con dâu bằng dàn siêu xe, nữ đại gia thủy sản Cần Thơ chia sẻ, việc ‘diễu hành’ khi đón dâu là để chứng minh cá nhân mình không nợ nần ai.

Dàn sao dự tiệc cưới con đại gia thủy sản
Đoàn siêu xe trong đám cưới hot girl Sài Gòn

Theo lời kể của Tổng giám đốc Bianfishco – Phạm Thị Diệu Hiền, từ nhỏ bà được gửi lên chùa và được một người cô ruột chăm sóc. Sau giải phóng, bà vừa làm vừa học thêm khóa kế toán trưởng rồi cao đẳng ngoại thương và lấy chồng là người cùng quê. Đồng lương thời bao cấp ngày ấy rất eo hẹp nên bà xin nghỉ việc, và vài năm sau cùng chồng mở xưởng mộc tại nhà.

Những ngày đầu xưởng mộc đón nhiều khách nhưng không bao lâu bị ế ẩm, phải đóng cửa. Để tìm kế sinh nhai, bà Hiền bàn với chồng cùng hai con lên Tây Nguyên kinh doanh gỗ và chọn loại bị coi là phụ phẩm vì giá rẻ. Trong một lần đưa gỗ về xuôi, mẹ con bà suýt chết vì xe mất thắng và bị lật.

Đại gia thủy sản luôn xuất hiện trong nhiều sự kiện của giới showbiz. Vì thế, đám cưới của con trai bà cũng có sự tham dự của nhiều ngôi sao. Ảnh: T.P
Đại gia thủy sản luôn xuất hiện trong nhiều sự kiện của giới showbiz. Vì thế, đám cưới của con trai bà cũng có sự tham dự của nhiều ngôi sao. Ảnh: T.P

Tuy nhiên, cũng nhờ đó khi rửa sạch hàng hóa, bà phát hiện các loại gỗ “phụ phẩm” nếu bỏ bớt vỏ mốc bên ngoài sẽ có chất lượng như gỗ thường nhưng bán được với giá cao hơn nhiều. Nhờ bí quyết “rửa gỗ”, gia đình bà thoát nghèo và có của ăn của để với 2 chuyến đưa gỗ về xuôi mỗi tuần.

Nhưng chỉ được vài năm, nhà chức trách “đóng cửa rừng”, bà Hiền rời Tây Nguyên chọn TP HCM lập nghiệp. Tuy nhiên, chồng chuyển công tác nên bà lại khăn gói cùng chồng về Sóc Trăng. Trong thời gian này, bà mở Doanh nghiệp tư nhân Diệu Hiền kinh doanh bất động sản, biến vùng đất sình lầy rộng 10 ha ven TP Sóc Trăng (Sóc Trăng) thành khu văn hóa du lịch sinh thái đầu tiên ở miền Tây và xây dựng khu dân cư Bình An.

Năm 2003, bà Hiền tiếp tục rời Sóc Trăng để theo chồng về Cần Thơ. Tại vùng đất mới, bà thành lập Công ty TNHH Xây dựng thương mại Diệu Hiền để tiên phong mở khu đô thị mới Nam Cần Thơ. Tiếp đó, nữ doanh nhân tiếp tục thành lập Bianfishco – công ty chuyên chế biến cá tra, cá basa xuất khẩu, tạo công ăn việc làm ổn định cho khoảng 4.000 công nhân… Thế nhưng, nghiệp kinh doanh của bà với ngành thủy sản gặp khó khăn lớn vào năm 2011 khi công ty khó khăn về vốn.

Hôm 18/2, khi đoàn rước dâu của nhà đại gia thủy sản cùng dàn xe siêu sang với Rolls-Royce Phantom, Bentley Flying Spur Speed, Ferrari F430… diễu hành trên đường phố Sài Gòn thì ở cổng biệt thự riêng của Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Bianfishco xảy ra vụ căng băng rôn yêu cầu trả tiền mua cá. Bà Hiền – mẹ của chú rể cũng là chủ nhân của chiếc Rolls-Royce Phantom biển tứ quý 3333 trị giá hàng chục tỷ đồng.

Chiếc Rolls-Royce Phantom biển tứ quý của đại gia thủy sản. Ảnh: TP
Chiếc Rolls-Royce Phantom biển tứ quý của đại gia thủy sản. Ảnh: TP

Chia sẻ với VnExpress.net, nữ đại gia này cho biết, năm 2011 tổng doanh thu của Bianfishco đạt trên 1.400 tỷ đồng, tăng khoảng 170 tỷ đồng so với năm trước. Tuy nhiên, trong bối cảnh khó khăn chung của ngành thủy sản, Bianfishco kẹt vốn để mua nguyên liệu, cũng như trả nợ nông dân.

Thêm vào đó, cuối năm 2011, bà bị bệnh hai tháng liền lại gặp thêm việc các ngân hàng đồng loạt thu hồi nợ (khoảng 500 tỷ đồng) gây ảnh hưởng đến tình hình tài chính công ty. Trong khi đó, các hợp đồng xuất khẩu cá với đối tác nước ngoài có thời hạn thanh toán ngắn nhất cũng 60 ngày nên có lúc công ty không xoay kịp vốn.

Trước đó, công ty nợ tiền mua cá của nông dân gần 300 tỷ đồng nhưng đã trả được khoảng 100 tỷ. Số còn lại đang trả dần hàng tuần cho nông dân khi nhận được tiền của đối tác nước ngoài thanh toán, chứ không phải thiếu thiện chí trả nợ. Hiện Bianfishco còn khoảng 320 container hàng đang làm thủ tục xuất khẩu với giá trị hàng chục triệu USD.

Với 2 nông dân căng băng rôn đòi nợ vào đúng thời điểm bà lên TP HCM rước dâu, bà Hiền cho biết công ty vẫn còn nợ 16,2 tỷ đồng (trên giấy tờ) nhưng đang gặp khó khăn nên chưa trả hết được chứ không phải thiếu thiện chí trả nợ.

Tuy nhiên, bà chủ Bianfishco thông tin: “Các cổ đông lớn của công ty đang chuẩn bị ‘bơm’ thêm vốn khi thấy công ty làm ăn hiệu quả. Một ngân hàng ở miền Tây đang xem xét cho chúng tôi vay khoảng 350 tỷ đồng để trả nợ nông dân 200 tỷ, còn lại bổ sung vào vốn điều lệ công ty”.

Giải thích lý do cho đoàn xe siêu sang chạy như diễu hành khắp Cần Thơ, bà Hiền cho rằng muốn khẳng định với mọi người là cá nhân không nợ nần ai vì nếu có thì đã bị chủ nợ chặn đường đòi cho mất mặt giữa bà con hai họ chớ không phải muốn “chơi trội”.

Thiên Phước

Tư bản đỏ ở Việt NamMột số người giàu nhanh nhờ chính sách đất đai (TP 23-2-12) — P/v Nguyên Phó Thủ tướng Nguyễn Ngọc Trìu. 

– Phỏng vấn ông Nguyễn Trần Bạt: Người Việt tiêu hoang đã thành “nổi tiếng” thế giới (NĐT). – Cường đô la rao bán xe để tậu siêu xe “khủng”? (VTC).-Trước khi “xài sang” hãy nghĩ đến trách nhiệm xã hội

Đắp mặt nạ vàng: Xài sang hay chơi ngông?

Tư bản đỏ ở Việt NamỒn ào lương tháng nửa tỷ đồng của CEO Đất Xanh (VnEx 21-2-12)

– Ở Việt Nam, “đại gia” là ai? -(VTC News) – Những tỷ phú của Mỹ đa phần đều là những người làm chủ về công nghệ như Bill Gates, Mark Zuckerberg… Còn ở Việt Nam, những “đại gia” của chúng ta là ai?

Trong danh sách 10 người giàu nhất Việt Nam trên thị trường chứng khoán năm 2011, không có một cái tên nào đi lên từ công nghệ. Lĩnh vực hoạt động của những “đại gia” này chủ yếu là bất động sản và ngân hàng, hai ngành có mức tỷ suất lợi nhuận thuộc loại cao nhất trên thị trường.

Ông Nguyễn Ngọc Điệp, Giám đốc Công ty cổ phần Vật giá Việt Nam, chúng ta có thể đi sau các nước tiên tiến 50 năm về ngành cơ khí chế tạo, nhưng chỉ bị tụt lùi 3 cho đến 4 năm ở lĩnh vực khoa học công nghệ. 

Tuy nhiên hai ngành đó luôn chịu ảnh hưởng nặng nề nhất mỗi khi suy thoái kinh tế diễn ra. Trong năm 2011, không ít đại gia bất động sản đã trắng tay hoặc chí ít cũng mất hàng nghìn tỷ đồng khi thị trường đóng băng, ngân hàng siết nợ… Vậy làm thế nào để tăng trưởng cao mà vẫn bền vững, hay nói cách khác là nâng cao chất lượng tăng trưởng, cũng là vấn đề được GS. TS. Lê Văn Doanh đề cập tới trong buổi Tọa đàm ươm tạo Công nghệ diễn ra sáng 22/2.

Theo số liệu ông Doanh cung cấp, trong những năm giữa của thập niên 90, 40 – 60% tăng trưởng GDP ở Việt Nam có đóng góp của năng suất các yếu tố tổng hợp (TFP). Nhưng con số đó đã tụt dốc thê thảm từ năm 2006 đến nay, khi chỉ ở mức dưới 10%. Đến năm 2010, 2011, có lẽ nó chỉ đạt 3 – 4%. Đây là một nghịch lý bởi càng trong khó khăn, đóng góp của yếu tố năng suất lao động cũng như sáng tạo về quản lý lẽ ra phải tăng lên, còn đằng này thì lại càng bị tụt lùi.

Trong khi đó, đóng góp của vốn từ 52% đã nhảy vọt lên 85%. Như vậy, động lực chính của các doanh nghiệp không phải là khoa học công nghệ.

Ông Doanh chua chát nói rằng: Ở Việt Nam hiện nay, chỉ có những người dại mới đi làm công nghệ. Còn những ai khôn, sẽ đi mua đất, để đấy chớp thời “sóng” lên và dễ dàng thành đại gia sau 1 đêm.

Nếu như những tỷ phú của Mỹ đa phần đều là những người làm chủ về công nghệ như Bill Gates (sáng lập ra Microsoft), Mark Zuckerberg (sáng lập ra Facebook)… thì những đại gia của Việt Nam phần lớn đều là những người đi khai thác tài nguyên thiên nhiên; còn những người làm khoa học công nghệ là rất ít.

Ông Doanh cũng đề xuất nên có một cơ chế thay đổi động lực phát triển của các doanh nghiệp. Ông cho rằng, nên khuyến khích sáng tạo và khoa học công nghệ, đồng thời đánh thuế thật nặng vào những nguồn thu về đất đai. Bởi nếu không có những chính sách như vậy thì phải rất lâu nữa, những người đang thành công trên con đường khoa học công nghệ mới có thể trở thành đại gia.

Đồng tình với quan điểm của TS Lê Đăng Doanh, đại diện một doanh nghiệp công nghệ cũng cho rằng, nếu chỉ làm giàu bề mặt thay vì làm giàu từ chất xám thì không lâu nữa, khi mà nguồn tài nguyên thiên nhiên như đất đai, rừng, biển… cạn kiệt, con cháu chúng ta sẽ trắng tay.

Ở thị trường Việt Nam hiện tại, hàng hóa của chúng ta đang bị cạnh tranh rất quyết liệt, nhất là từ phía Trung Quốc. Duy nhất chỉ có lĩnh vực khoa học công nghệ là chúng ta vẫn trụ vững. Nói như ông Nguyễn Ngọc Điệp, Giám đốc Công ty cổ phần Vật giá Việt Nam, chúng ta có thể đi sau các nước tiên tiến 50 năm về ngành cơ khí chế tạo, nhưng chỉ bị tụt lùi 3 cho đến 4 năm ở lĩnh vực khoa học công nghệ.

Xuất khẩu công nghệ có thể trở thành một hướng đi mới cho các doanh nghiệp. Và chỉ có khoa học công nghệ mới có thể cứu cánh được nền kinh tế, đồng thời giúp giấc mơ làm giàu của những tri thức trẻ sớm trở thành hiện thực.

Bài, ảnh: Bá Thắng

– Tư bản đỏ ở Việt NamĐoàn siêu xe trong đám cưới hot girl Sài Gòn (VnEx 20-2-12) Con trai ‘đại gia nợ tiền cá của dân’ đón dâu với dàn xe siêu khủng (DV 20-2-12)Sáng 19.2, đám cưới của con trai bà Nguyễn Thị Diệu Hiền – Chủ tịch kiêm TGĐ Công ty CP thủy sản Bình An, với hot girl đốt nóng đường phố Sài Gòn khi lễ rước dâu được thực hiện bởi toàn những siêu xe hàng đầu.

Sáng 19.2.2012, lễ rước dâu và thành hôn đã diễn ra tại nhà của cô dâu.

Dẫn đầu đoàn là Bentley Continental Flying Spur Speed màu trắng với cặp đôi trái tim bằng hoa gắn ở mũi. Tiếp đến là chiếc Phantom trắng tinh. Một chiếc Phantom màu đen khác mang biển tứ quý 3. Số lượng Phantom ở Việt Nam đã lên tới không dưới 40 chiếc với mức giá từ 500.000 USD trở lên. Chiếc Phantom duy nhất nhập chính hãng hiện nay là của bà Dương Thị Bạch Diệp, mang biển 77L-7777.

Trước đó, như Dân Việt đã phản ánh, sáng 18.2, nhiều nông dân kéo đến cổng biệt thự của bà Phạm Thị Diệu Hiền – Tổng Giám đốc Công ty CP Thủy sản Bình An (Bianfishco) ở Cần Thơ,giăng băng rôn, yêu cầu bà Hiền trả nợ tiền mua cá...

Trong đoàn còn có hai chiếc Rolls-Royce Ghost đen nhánh, mẫu xe nhỏ hơn và là đàn em của Phantom. Ghost có giá khoảng 500.000-700.000 USD. Đi giữa đoàn là siêu xe Ferrari F430 màu đỏ, dòng xe từng làm mưa làm gió một thời ở Việt Nam. Hiện F430 đã được thay bằng 458 Italia.

Ngoài F430 đám cưới còn có Lamborghini Murcielago sơn vàng và mang biển số nước ngoài “NN”. Số lượng Murcielago ở Việt Nam không dưới 5 chiếc với các phiên bản từ tiêu chuẩn tới LP640, LP640 mui trần và đặc biệt là LP670-4 SV với mức giá tầm 1 triệu USD.

Cách đây một năm, một đám cưới siêu sang ở Sài Gòn cũng có sự góp mặt của hàng loạt những tên tuổi đình đám nhất như hai chiếc Rolls-Royce Phantom Drophead Coupe xanh và trắng dẫn đầu đám rước có giá ở mức 1 triệu USD. Số lượng Drophead Coupe ở Việt Nam cũng rất ít, khoảng 4 chiếc. Theo sau là hai chiếc Phantom, một Chrysler Limousine và Hummer H3 limousine màu hồng nổi bật. Điều đặc biệt, đám cưới này chỉ gồm các dòng xe sang trọng, không có những siêu xe như thường thấy.

Đoàn xe của nhà trai đến nhà của cô dâu
“Đoàn siêu xe” nổi bật tại con phố nhà cô dâu.
Bà chủ thủy sản Bình An trao vòng cổ cho dâu mới.
Chú rể trao nhẫn cho cô dâu.
Theo Vnexpress, Kênh14

Tư bản đỏ ở Việt Nam:Thú chơi xa xỉ của đại gia Việt (VEF 19-2-12)Tư bản đỏ ở Việt Nam: Tiết lộ ‘đại gia’ sở hữu Bugatti đình đám tại VN (VNN 17-2-12)Tư bản đỏ ở Việt Nam1 tỉ USD và lời nói thật của sếp lớn (VEF 16-2-12)– Tư bản đỏ ở Việt namĐiểm danh những “đại gia” tiền mặt ở Việt Nam (DT 14-2-12) ‘Vua yến’ Việt Nam với nhà chim lớn nhất thế giới và giấc mơ toàn cầu (DDDN 13-2-12) Tư bản đỏ ở Việt Nam: Nhiều ‘ông lớn’ vắng mặt trong danh sách kiểm toán 2012 (VnEx 9-2-12) –Tư bản đỏ ở Việt Nam: Giật mình với kết quả làm ăn của các “ông lớn” trong khủng hoảng (DT 6-2-12) –Tư bản đỏ ở Việt NamTiết lộ thu nhập “khủng” của cán bộ, nhân viên các ngân hàng lớn (DT 3-2-12) Tư bản đỏ ở Việt Nam: “Đại gia”vẫn hốt bạc thời khủng hoảng (VEF 29-1-12) Những quyết định gây sốc của bầu Đức (Bee.net 29-1-12) Tay chơi phố núi (TP 29-1-12)-Tư bản đỏ ở Việt NamGhé thăm biệt thự lộng lẫy của hoa hậu Kim Hồng (VNN 31-1-12) — Rùng mình những quán thoát y, tắm bia (ĐV 31-1-12) — Tại sao đại gia Việt bỏ triệu đô để tậu máy bay riêng? (DV 31-1-12) –

Lời khuyên đầu năm cho Bầu Đứcddkt

 Vốn khan hiếm, tin đồn phá sản, giá cổ phiếu giảm, sự nghi ngờ của nhà đầu tư trong nước… không làm Chủ tịch Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai – Đoàn Nguyên Đức nản chí. Ông khẳng định: “Phải bán nhà cũng trồng cao su”.

Bầu Đức: ‘Bán nhà cũng trồng cao su’ | Kinh doanh | VnExpress

Bầu Đức phải bán nhà là cái chắc, do bị ngân hàng siết nợ.

Nên mua chiếc Wave đem giấu, vì vài tháng nữa có thể không còn tiền mua.

Ông Dũng ăn tiền đút lót xong, nay lật lọng ra lệnh nghiêm cấm xuất khoáng sản. (Dân trí, 22/01/2012)

Vậy là tiêu đời cả trăm triệu đô la đầu tư, đút lót, mua các vùng có khoáng sản. Nay ngậm ở đó không xuất đâu được. (Báo Gia Lai, 20/05/2011)

Mủ cao su sụt giá nặng, và TQ chẳng mua, do mua được của Hoa kiều Thái lan. (Bình Phước Online, 25/10/2011)

BĐS sụp đổ, hồi đầu năm ngoái Bầu Đức tuyên bố nhiều lần “BĐS sẽ hồi phục vào quý III”, sau đó thì “quý IV”, nhưng chẳng thấy đâu, đang khi nợ cty, nợ cá nhân, lên hàng chục ngàn tỉ đồng, CK lại sụt mạnh làm cá nhân Bầu Đức thiệt hại trên 7500 ti đồng. (Vietstock, 19/01/2012)

Các nhà máy thủy điện cũng không phải dễ ăn, do sẽ có bên tài nguyên môi trường, điện lực, v.v… xuống làm khó dễ để thu tiền hối lộ. Chưa ra được kWh điện nào, thì đã có hàng chục nơi đòi tiền, chịu sao cho thấu.

———————–

Cho dù Bầu Đức có ô dù cứng, rộng, lớn, nhưng bên kia cũng có người chống lưng không kém phần mạnh bạo.

Càng làm cứng không chung chi, thì bên kia càng kéo thêm cấp lớn hơn, lớn hơn nữa, và thế là tiền chung chi càng cao vọt sau mỗi lần mỗi bên kéo thêm quan lớn của họ vào.

Quan bên Bầu Đức cũng không bênh ông ta miễn phí, mà quan bên môi trường, điện lực, cũng không phải làm từ thiện. Cuối cùng phải chi cho cả 2 bên, thì lại lòi ra bên thứ 3, 4, vòi tiền.

Nhập hàng thì gặp bên thuế vụ, hải quan, mà 2 bên này cũng không phải là thiện nam tín nữ gì.

———————–

Hồi KT còn khá 1 chút, thì các ông quan có thể chịu ăn ít lại, do có thể ăn tại nhiều nơi.

Nay thì làm ăn không khá, các ông quan lỗ rất nhiều tiền trong CK, BĐS, thua rất nhiều tiền bên Cambodia, Macau casinos, nhiều nơi trước kia đóng hụi chết nay sập tiệm nên chỉ có cái mạng, do vậy mà nơi nào còn mở cửa làm ăn thì phải đóng thêm nhiều cho các quan, để các quan lại còn phải đóng cho các quan lớn hơn.

Và thế là Bầu Đức, hoặc bất cứ “Bầu” nào, đừng hòng làm ăn yên ổn.

Bầu Thắng (Long an) nay đã sập, phá sản, nay Bầu Kiên lên hơi quá, chẳng mấy chốc lại sẽ theo Bầu Thắng mà thôi.

Bầu Đức thì còn ngáp ngáp vài tháng, đợi khoảng tháng 2, 3 khi giá HAG xuống dưới 10 ngàn đồng, thì khi đó Bầu Đức phải đi máy bay qua Thái Lan trốn thôi, nếu còn kịp.

———————–

Good luck, again, nothing personal.

Lời khuyên: trốn qua Thái lan càng sớm càng tốt, đem theo chừng vài chục triệu đô la đủ sống sung túc cả đời.

Hoặc chạy qua Miến Điện, thuê xã hội đen, Tướng Miến điện bảo vệ khỏi bị rượt theo đòi tiền trả lại cho ngân hàng VN.

————————————-
Dân TríCấm xuất khẩu hàng loạt khoáng sản, 22/01/2012, http://dantri.com.vn/c76/s76-558924/cam-xuat-khau-hang-loat-khoang-san.htm

Báo Gia LaiĐịnh vị khoáng sản Hoàng Anh Gia Lai, 20/05/2011, http://baogialai.vn/channel/722/201105/dinh-vi-khoang-san-Hoang-anh-Gia-Lai-1993875/

Bình Phước OnlineThị trường mủ cao su: Giá cả thất thường, 25/10/2011,http://www.binhphuoconline.com/2011/10/th%E1%BB%8B-tr%C6%B0%E1%BB%9Dng-m%E1%BB%A7-cao-su-gia-c%E1%BA%A3-th%E1%BA%A5t-th%C6%B0%E1%BB%9Dng/

VietstockĐại gia bất động sản ‘mất giá’ trên sàn chứng khoán, 19/01/2012,  http://vietstock.vn/ChannelID/144/Tin-tuc/212805-dai-gia-bat-dong-san-mat-gia-tren-san-chung-khoan.aspx

Tư bản đỏ ở Việt Nam: Phận caddy ở sân golf – Kỳ 5: Đẳng cấp đại gia (TT 11-2-12) Đại gia Việt kể chuyện “ăn” Tết, chơi Tết bằng… vàng (GD 11-2-12) –Tư bản đỏ ở Việt Nam: Choáng với ‘thú’ đốt tiền… chơi cá cảnh của đại gia Hà thành (ĐV 5-2-12) Tư bản đỏ ở Việt Nam: Xe sang du xuân trên đất Việt (VnEx 30-1-12) Trong lúc ấy: ‘Khai ruộng’, người kéo bừa thay trâu (TP 30-1-12) –
Xã hội Việt Nam ngày nay: Nườm nượp đi… đánh lô đề (DT 11-2-12) Kỳ nữ nhậu thuê (CATP 11-2-12) Du khách đua nhau tố các chiêu ‘chặt chém’ (VEF 11-2-12)

Tư bản đỏ ở Việt Nam: Doanh nhân Việt và lộ trình đầu tư cho con cái (TBKTSG VEF 28-1-12)

Con trai út Thủ tướng làm cán bộ Đoàn – (BBC)-Tin cho hay con trai út Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, thạc sỹ Nguyễn Minh Triết, từ Anh trở về Việt Nam để làm cán bộ Đoàn Thanh niên Cộng sản ở cơ sở.-Những gương mặt nguyên thủ trẻ tuổi trên thế giới (VNN 28-1-12) — Chuẩn bị dư luận cho Nguyễn Thanh Nghị và các “thái tử đảng” khác?-Bà lão 36 năm vá xe đêm giữa Sài Gòn (VnEx 28-1-12)  —  “Lộ trình đầu tư cho con cái” của cụ này là gì?

– Tư bản đỏ ở Việt Nam: CEO Phát Đạt hướng tới top 3 nhà giàu chứng khoán (VnEx 27-1-12)

Bị đồn vỡ nợ, bỏ trốn song Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Công ty bất động sản Phát Đạt, Nguyễn Văn Đạt chia sẻ: “Tôi phớt lờ tin đồn và giữ tinh thần thép để tỉnh táo tìm cơ hội trong khủng hoảng”. 
Người giàu thứ 5 sàn chứng khoán coi trọng chuyện gia đình
Những đại gia Việt khởi nghiệp từ Đông Âu
Cậu bé nghèo thành đại gia bất động sản

– Là một trong những doanh nghiệp bất động sản bị đồn nợ nần, phá sản trong năm qua, làm thế nào ông vượt qua những áp lực đó?

– Tôi chịu nhiều điều tiếng trong năm 2011, nào là vỡ nợ, phá sản, thậm chí là bỏ trốn… Tôi đi Mỹ thăm con cũng bị đồn: “Hắn bỏ trốn rồi”. Song khi tôi về Việt Nam, những thông tin vô thưởng vô phạt cũng tắt theo. Tôi thấy lời ong tiếng ve là bình thường và không để tâm. Nếu lo giải thích tin đồn thì chẳng còn thời gian làm việc nữa. Làm bất động sản doanh nghiệp phải có tinh thần thép, sẵn sàng chấp nhận rủi ro và đối mặt với khó khăn để đi xuyên qua nó. Với tình hình hiện nay, doanh nghiệp địa ốc tồn tại được đã là giỏi lắm rồi.

Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Công ty bất động sản Phát Đạt, Nguyễn Văn Đạt cho biết, ông phớt lờ mọi tin đồn, giữ tinh thần thép để săn cơ hội trong khủng hoảng. Ảnh: Vũ Lê

– Rất nhiều doanh nghiệp địa ốc điêu đứng khi thị trường bất động sản chìm sâu trong khủng hoảng. Riêng Phát Đạt đã trải qua thời kỳ khó khăn này như thế nào?

– Trong năm 2011 có rất nhiều cổ phiếu sụt giảm, PDR (cổ phiếu của Phát Đạt) cũng không ngoại lệ. Tương tự dư nợ của hầu hết các doanh nghiệp bất động sản cũng tăng cao. Tuy nhiên, dư nợ của chúng tôi là nợ dài hạn, không phải nợ ngắn hạn nên chưa đến mức quá lo ngại. Điều quan trọng là doanh nghiệp vẫn tồn tại và được nhiều đối tác cam kết đồng hành.

Do bị thắt chặt tín dụng, nhiều doanh nghiệp bất động sản đến vài trăm triệu đồng tiền mặt trong thời điểm này cũng không có. Chúng tôi cũng khó khăn nhưng không bị áp lực quá lớn đến như thế. Ít nhất bộ khung của Phát Đạt vẫn ổn định, không có hiện tượng sa thải. Tết đến doanh nghiệp vẫn lo được lương thưởng cho nhân viên. Tất nhiên thưởng không cao bằng năm ngoái vì nguồn thu ít nhưng ai có công vẫn được thưởng xứng đáng. Người chưa có đóng góp sẽ nhận mức thưởng khiêm tốn hơn. Tôi đã nói với cán bộ công nhân viên Phát Đạt rằng, hãy nhìn sang các doanh nghiệp địa ốc khác để biết mình đang ở đâu.

Năm 2011 điểm sáng lớn nhất của Phát Đạt là tồn tại và có đủ nội lực để chuẩn bị cho chiến lược năm 2012. Điều mà doanh nghiệp chưa thực hiện được là năm qua quá khó khăn, lợi nhuận không thể đạt được như mong đợi.

– Chứng kiến bất động sản suy thoái nhiều năm liền, ông từng nghĩ đến việc thoái vốn hay tháo chạy khỏi ngành này?

– Như tôi đã nói, làm bất động sản phải có tinh thần thép, sẵn sàng chấp nhận rủi ro và đi xuyên qua khủng hoảng để vượt khó. Tôi vẫn xem dịa ốc là ngành lõi để tập trung đầu tư. Năm 2012 tôi chọn những dự án bỏ ra ít tiền, thu được nhiều lợi nhuận để tập trung thực hiện. Chẳng hạn như các dự án đổi đất lấy hạ tầng, tôi ưu tiên bán biệt thự. Các dự án chung cư chưa bán có thể tạm để sang một bên, không xây vội.

Đối với những sản phẩm nào không khả thi thì bán bớt hoặc tạm dừng. Các nguồn tài chính sẽ được tập trung vào phát triển dự án Everich 3, dự phòng thêm các dự án biệt thự biển tại Nha Trang khi thị trường có tín hiệu tốt. Bất động sản vẫn là ngành chính nhưng tôi cũng sẽ lấn sân sang lĩnh vực mới là nông nghiệp và cây công nghiệp để tìm nguồn thu cân bằng và ổn định hơn. Việc chuẩn bị cho các ngành nghề mới đã được xúc tiến cách đây 4 tháng và năm 2012 chắc chắn Phát Đạt sẽ có thêm những chuyển biến mới này.

– Bị tụt hai bậc trong Top 100 người giàu trên sàn chứng khoán Việt Nam 2011, cảm giác của ông ra sao?

– Tôi nghĩ sự thăng trầm trong kinh doanh là bình thường, có lúc ở trên đỉnh cao cũng có khi bị tụt xuống dốc. Là doanh nhân phải biết chấp nhận rủi ro của thời cuộc. Năm ngoái tôi đứng trong top 5, năm nay tôi tụt xuống top 7, biết đâu vài năm nữa tôi lại bị văng khỏi top 10. Thế nhưng, tôi có nhiều tham vọng, mục tiêu trong 10 năm tới là tôi phải lọt vào top 3 người giàu trên sàn chứng khoán Việt Nam.

– Có những doanh nhân thích được gọi là người giàu nhưng cũng không ít người khó chịu. Thế còn ông?

– Dù phải chịu nhiều áp lực như: bị mất tự do, bị soi mói, bị chú ý một cách thái quá… nhưng tôi hãnh diện với gia đình, bè bạn khi được lọt vào danh sách top 10 người giàu trên sàn chứng khoán Việt Nam. Tôi quan niệm người giàu là người có trách nhiệm xã hội rất lớn, làm giàu cũng đồng nghĩa với việc cống hiến nhiều hơn, có nhiều điều kiện để sẻ chia với cộng đồng.

Vũ  LÊ

 Chuyện làm ăn của bầu Hiển (Bee.net 28-1-12)

Tư bản đỏ ở Việt Nam:– Cửa hàng gốm dát vàng của đại gia đất cảng (VnEx 26-1-12) –

Nổi tiếng Hải Phòng về những phi vụ buôn bán đồ cổ đắt tiền, sau hơn 50 năm trong nghề, Bùi Xuân Hải (Hải “Đồ cổ”) lại trở thành ông chủ của lò gốm dát vàng với nhiều sản phẩm độc đáo.
> Bộ gốm sứ vẽ tay giá ‘khủng’

Cửa hàng đồ gốm dát vàng của ông Bùi Xuân Hải trên phố Bát Đàn (Hà Nội) tràn ngập một màu vàng. Những ai đến đây đều choáng ngợp bởi vẻ đẹp và sự kỳ công của những sản phẩm này bởi chỉ riêng trần nhà đã được dát tới 1,5 kg vàng.
Ông Hải cho biết, hầu hết loại gốm mà ông dát vàng đều là vàng mười và bền đẹp bậc nhất.
Các sản phẩm đặc biệt này đều được sản xuất tại cơ sở của ông ở Hải Phòng.
Do sản xuất thủ công nên giá của chiếc lư hương này lên tới hơn 10 triệu đồng.
Tương tự, các hoành phi, câu đối, tượng Phật được dát vàng tinh xảo cũng khá đắt.
Theo ông Hải, để làm được những sản phầm này, người thợ phải rất kỳ công và trải qua nhiều công đoạn, từ khâu làm gốm nung lò và cuối cùng là dát vàng.
Hình tượng rồng ngự trên chiếc đĩa dát vàng.
Tượng phật bà nghìn tay nghìn mắt được Hải đồ cổ yêu thích nhất và cũng có giá rất đắt.
Tượng Phật bà nghìn tay nghìn mắt được ông Hải đồ cổ yêu thích nhất và sản phẩm này cũng có giá rất đắt.
Nhiều địa danh nổi tiếng cũng được làm bằng gốm và dát vàng tinh xảo.

Lê Hiếu

– Từ công chức đến Phó tổng giám đốc Hoàng Anh Gia Lai  (VnEx 26-1-12) —  Bầu Kiên: “chém gió” giỏi như… Táo thể thao? (VNN 26-1-12) Đại gia ‘tỉnh’ và thú chơi điện thoại siêu sang (ICT 26-1-12) 

Tư bản đỏ ở Việt NamLạm phát mới biết ai giàu (TP 25-1-12) –

> ‘Cơ hội đầu tư tốt nhất 2012 nằm ở Việt Nam’

TP – Đi qua một năm bão giá, người ta ngộ ra nhiều điều, người giàu giàu thêm còn người nghèo thêm khó. Khoảng cách giàu nghèo cứ thế ngày một doãng ra… Có một người nghèo không biết Tết, mang lì chiếc áo độ thu tàn. Câu thơ tưởng đã xa, nay lại trở về trong suy nghĩ vào mỗi dịp đông qua xuân đến…

Giàu, nghèo, khoảng cách còn lại... Ảnh: Hồng Vĩnh
Giàu, nghèo, khoảng cách còn lại… Ảnh: Hồng Vĩnh.

Năm 2011, nhiều độc giả ngỡ ngàng khi một vài tờ báo đưa tin có đại gia bất động sản ở Hà Nội thường xuyên ăn phở sáng 750.000 đồng/bát phở bò cô-bê (Nhật). Còn có gia đình rồng rắn đi ăn sáng, thanh toán cả chục triệu đồng, bằng gia đình khác tiêu cả tháng.

Ngay khu đất vàng giữa Thủ đô, phía sau sự tráng lệ, hào nhoáng và xa hoa Keangnam, là khu tái định cư B11B Nam Trung Yên, nhếch nhác, nghèo khổ. Ở đó, có những gia đình như ông Nguyễn Viết Chúc, vừa bán trà chén, vừa tranh thủ nuôi thêm đàn gà trên hành lang căn hộ, mới có tiền nuôi ba miệng ăn.

“Ở đây cái gì người ta cũng cấm, cấm nuôi chó mèo, gà…, cấm cả bán hàng. Cấm là vậy nhưng vì cuộc sống nên ai cũng làm, họ cũng chẳng kiểm tra hết được” – ông Chúc cho hay. Tính ra, mỗi ngày ông Chúc cũng chỉ kiếm được dăm ba chục ngàn, bằng một hai lần phí gửi xe máy tại toà nhà Keangnam.

Lý giải chuyện chênh lệch giàu, nghèo, ông Ngô Trường Thi, Chánh văn phòng Quốc gia về giảm nghèo, lấy hình ảnh ngay trong một gia đình, cùng bố mẹ sinh ra còn có người giàu, kẻ nghèo. Huống hồ, trong xã hội, mỗi người có điểm xuất phát khác nhau, trí tuệ cũng chẳng tương đồng… Nên chênh lệch giàu nghèo là chuyện bình thường của xã hội. Nó chỉ không bình thường, khi vượt qua ngưỡng an toàn. Như phong trào “Chiếm Phố Wall” nổ ra ở Mỹ, sau đó lan khắp châu Âu hay phong trào biểu tình ở nhiều nước Trung Đông, ngoài vấn đề dân chủ, cũng có nguyên nhân từ chênh lệch giàu nghèo.

Ngưỡng an toàn

Theo số liệu mới nhất của Tổng cục Thống kê năm 2011, về kết quả cuộc khảo sát mức sống hộ dân cư, cho thấy chênh lệch giàu nghèo tại Việt Nam lên tới 9,2 lần. Trong khi thu nhập bình quân của người Việt Nam đạt 1,387 triệu đồng/người/tháng, thì nhóm nghèo nhất mỗi tháng một người chỉ thu nhập 369.000 đồng, còn thu nhập trung bình của nhóm giàu nhất lên tới trên 3,4 triệu đồng. Khoảng cách này đang giãn ra ngày càng rộng.

Theo ông Ngô Trường Thi, ngưỡng của sự giàu nghèo được tính bằng chỉ số Gini Index (Gini Index biểu thị độ bất bình đẳng của phân phối thu nhập giữa cá nhân và hệ kinh tế trong một nền kinh tế – PV). Khi nào, chỉ số này vượt quá 0,4% sẽ tạo nên sự bất bình đẳng trong xã hội, là nguyên nhân của hiện tượng đình công, xung đột giữa các vùng, các nhóm lợi ích, thậm chí sẽ là cuộc cách mạng thay đổi sự không bình đẳng. Ở Việt Nam, hiện chỉ số Gini Index ở dưới 0,4. Theo đánh giá của các tổ chức Quốc tế, phân bố thu nhập ở Việt Nam hiện vẫn ở mức an toàn.

Tuy nhiên, chỉ số trên không bất biến, nếu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế không gắn với đảm bảo an sinh, công bằng xã hội, thì không thể có phát triển bền vững. Trong tính toán chênh lệch giàu nghèo, phân xã hội thành 5 nhóm thu nhập: 20% rất cao, 20% khá, 20% trung bình và 20% nghèo. “Nếu không có giải pháp thúc đẩy nhóm 20% nghèo, như tiến hành các chương trình chính sách an sinh xã hội, chương trình giảm nghèo, chương trình ưu tiên cho các vùng khó khăn… thì chắc chắn mức chênh lệch giàu nghèo ngày càng cao”, ông Thi nói.

Để kéo khoảng cách giàu nghèo gần nhau, Việt Nam đã có những chính sách an sinh xã hội đối với nghèo như: cấp thẻ bảo hiểm y tế, đi học và học nghề được miễn giảm học phí, nhà ở được hỗ trợ, hỗ trợ giống cây, con… để hộ nghèo không quá nghèo. Tuy nhiên, theo ông Thi, chính sách thuế đánh vào nhóm 20% người giàu, còn nhiều bất cập. Vì vậy, việc điều tiết thu nhập, còn nhiều lỗ hổng. Nên bộ phận người giàu nhanh giàu thêm do trốn được nhiều loại thuế hoặc có những tài sản của họ chưa bị đánh thuế.

Nhóm PV Kinh tế

–  Đại gia Việt qua con mắt họa sĩ (VnEx 25-1-12) —- Chân dung thú vị về các đại gia Việt (VNE/ Bee).

 Tư bản đỏ ở Việt NamChiếc Rolls-Royce Phantom của DN Dương Bạch Diệp có gì đặc biệt? (GD 24-1-12) Chiếc duy nhất và cũng là chiếc đầu tiên được nhập khẩu chính hãng là chiếc có màu bạc-diệp lục. Xe được sản xuất từ tháng 8/2007 theo yêu cầu riêng của nữ chủ nhân người Việt, bà Dương Thị Bạch Diệp. Khi về đến sân bay, Rolls-Royce để lại một chút xăng trong bình đủ để đi khoảng 13 km. Toàn bộ chi phí từ khâu vận chuyển đến đóng thuế, giá trị chiếc xe lên tới 21,05 tỷ đồng.

Thuộc dòng sản phẩm đẳng cấp bậc nhất thế giới, Rolls-Royce Phantom giờ đây không còn xa lạ với người Việt Nam, khi đã có không dưới 40 chiếc được nhập về kể từ năm 2007.

Rolls-Royce xanh diệp lục của nữ doanh nhân Dương Thị Bạch Diệp ở Việt Nam. Dưới góc này, ánh sáng phản chiếu thân xe có màu xanh diệp lục.

Lưới tản nhiệt đặc trưng của những chiếc Rolls-Royce. Đây cũng là nơi tạo nên sự quý phái và truyền thống hơn 100 năm của nhà sản xuất xe siêu sang Anh quốc.

Khác với tất cả những xe từng nhập về Việt Nam, chiếc Phantom này thuộc loại EWB (Extended Wheelbase) có thân dài hơn mức 5.834 mm bình thường, ở mức 6.080 mm.

Rolls-Royce Drophead Coupe tại Nha Trang hồi tháng 7/2008.
Ngoài chiếc xe của bà Diệp Bạch Dương, sự xuất hiện dòng xe Rolls-Royce Phantom tại Việt Nam gây tranh cãi nhất là của chiếc Drophead Coupe (ề Việt Nam năm 2008). Nguyên nhân bởi ngay tại thị trường lớn như Mỹ, khách hàng cũng phải chờ đến 2009 mới được nhận hàng. Giá cơ bản của Drophead Coupe vào khoảng 400.000 USD, đắt hơn Phantom. Tuy nhiên, giới thượng lưu luôn mua cao hơn giá này do yêu cầu những trang thiết bị đặc biệt.

Một trong những mẫu Phantom nổi nhất trong bộ sưu tập tại Việt Nam là chiếc màu đỏ. Xe sản xuất tháng 9/2005 và nhập khẩu từ California, Mỹ. Ít khi chiếcPhantom màu đỏ chót này xuất hiện trên đường.

Trong vài dịp hiếm hoi nó dạo phố là lần bị bắt gặp đỗ trên đường ven bờ hồ Hoàn Kiếm tối ngày 31/12/2009.

Bổ sung vào bộ sưu tập siêu xe và xe siêu sang tại Việt Nam sắp tới có 2 chiếc thuộc phiên bản đặc biệt của Phantom, Year of the Dragon.

Xe in hình rồng và chỉ có 33 chiếc được sản xuất, được coi như món quà đặc biệt để Rolls-Royce vinh danh thị trường lớn nhất của họ là Trung Quốc nhân dịp năm con rồng. Xe có giá bán 1,2 triệu USD và đều đã có chủ.

– “5 năm nữa, máy cũng đếm không xuể tiền của Bầu Đức” (VTC). – Bầu Đức: ‘Bán nhà cũng trồng cao su’ (VNE).

Bầu Đức bên cánh rừng cao su.-Nguồn:Tư bản đỏ ở Việt NamBầu Đức: ‘Bán nhà cũng trồng cao su’ (VnEx 23-1-12) –

Vốn khan hiếm, tin đồn phá sản, giá cổ phiếu giảm, sự nghi ngờ của nhà đầu tư trong nước… không làm Chủ tịch Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai – Đoàn Nguyên Đức nản chí. Ông khẳng định: “Phải bán nhà cũng trồng cao su”.

Rút cây bút trong túi áo, khía đầu sắt nhọn vào thân cây cao su cho dòng mủ trắng chảy ra, đứng trước rất nhiều đại diện các tổ chức đầu tư giữa vườn cao su 3 năm 3 tháng tuổi trên đất Lào, bầu Đức cười sảng khoái: “Có người hỏi ông Đức trồng cao su thì cạo ra cái gì. Ra mủ chứ ra cái gì”. Cách đó mấy bước chân, chuyên viên quỹ đầu tư Temasek với tay bẻ lá cao su, một giọt nhựa ứa ra đầu cành. Rồi ông Đức khẳng định: “Phải bán nhà cũng trồng cao su”.

“Một doanh nghiệp lớn như Hoàng Anh Gia Lai làm gì ở thị trường trong nước để tăng trưởng vài chục phần trăm một năm? Muốn trở thành doanh nghiệp lớn tầm cỡ khu vực, buộc chúng tôi phải vươn ra nước ngoài, tìm đến những vùng đất mới. Tôi đã trồng cao su 10 năm, nhưng ở Việt Nam hiện không còn quỹ đất để mở rộng diện tích. Muốn làm lớn, chúng tôi phải sang Lào”, ông Đức nói.
Về lý do chọn Lào là mảnh đất đầu tư, bầu Đức cho biết, thủa ban đầu đi tìm quỹ đất trồng cao su, ông Đức chỉ tìm những vùng đất đỏ bazan. Nhưng khi sang Thái Lan, thấy không phải đất đỏ mà họ vẫn trồng cao su nhiều. Hỏi ra, ông mới biết, đất trồng được cao su phải đáp ứng đủ 4 yếu tố thổ nhưỡng là nhiệt độ từ 26 độ C, lượng mưa 1.800 mm trở lên, độ ẩm từ 80%, tầng đất sâu 1 m và độ cao so với mực nước biển từ 300 m trở xuống. Mảnh đất ở Attapeu, Lào hội đủ các yếu tố này, lại sát với Gia Lai, nơi đặt trụ sở chính của Hoàng Anh Gia Lai và từ đây qua Thái Lan, xứ sở của cao su chỉ mất 240 km. Không còn điểm nào thuận lợi hơn, bầu Đức quyết tâm gây dựng đại bản doanh thứ 2 của tập đoàn ở vùng đất này.
Không phải là “tay mơ” trong việc trồng cây công nghiệp này, người đứng đầu Hoàng Anh Gia Lai đã thuộc làu làu quy trình trồng cao su như thế nào, tưới ra sao, bón phân nào… Đây cũng là lý do, vườn cao su rộng khoảng 3.000 hecta của Hoàng Anh Gia Lai cách khách sạn Hoàng Anh Attapeu hơn 100 km về hướng cửa khẩu Bờ Y đã chuẩn bị khai thác, chỉ sau 4 năm. Những tấn mủ cao su đầu tiên dự kiến sẽ được thu hoạch vào tháng 6/2012.
Ông Đức khẳng định, Hoàng Anh Gia Lai trồng cao su trên nền tảng khoa học kỹ thuật cao được chuyển giao từ Viện Nghiên cứu cao su của Thái Lan- nước xuất khẩu cao su đứng đầu thế giới.
Có rất nhiều điểm khác biệt trong quy trình trồng cao su của Hoàng Anh Gia Lai với doanh nghiệp trong nước. Ông Đức cho biết, cây thiếu chất gì sẽ bón phân có chất đó chứ không cứ cao su là bón NPK. Hoàng Anh Gia Lai cũng là doanh nghiệp Việt Nam duy nhất đầu tư hệ thống tưới nhỏ giọt cho cây cao su. Hệ thống này gồm các bể chứa nước, van điều áp và hệ thống đường ống dẫn nước đến từng gốc cao su. Nhờ van điều áp mà nước bơm nhỏ giọt qua các van đặc biệt, được nhập khẩu từ Isarel, vào từng gốc cao su đều một lượng nước là 2 lít mỗi giờ.
Trước những hồ nghi của nhà đầu tư, Chủ tịch Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai khẳng định:
Chủ tịch Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai chuyển mũi nhọn từ bất động sản sang cao su
Thông thường, cây cao su phát triển nhanh vào mùa mưa, còn mùa khô từ tháng 1 đến tháng 4 hàng năm, cây chậm phát triển hoặc không cạo được mủ vì thiếu nước. Hệ thống tưới nhỏ giọt giúp cây cao su phát triển quanh năm nên cao su Hoàng Anh Gia Lai trồng chỉ 4 năm tuổi là thu hoạch được, rút ngắn thời gian 1 năm so với quy trình trồng và chăm bón phổ biến của các doanh nghiệp khác và sau này, có thể khai thác mủ cả vào mùa khô. Ông Đức so sánh, giống như một đứa trẻ, cây cao su được chăm sóc đặc biệt sẽ lớn nhanh hơn nhiều.
Bầu Đức cho hay, khối lượng công việc mà Hoàng Anh Gia Lai làm để cánh rừng cao su rộng 22.000 hecta mọc lên, trong tổng diện tích quy hoạch 36.000 hecta rất lớn. Riêng đường ống tưới cây lắp đặt đủ quấn 3 vòng trái đất vì trung bình cứ 1 hecta có 1.600 m ống.
Trồng cao su diện tích lớn, chủ yếu lại ở ngoài lãnh thổ Việt Nam nên tài sản lớn nhất của Hoàng Anh Gia Lai là rừng cây cao su, có khả năng đem lại dòng tiền lớn, có thể đưa vào sàn hàng hóa “giao dịch tương lai”. Đó cũng là thách thức lớn mà ông Đức đang phải vượt qua. Không nao núng trước khó khăn, lấy ngắn nuôi dài, bầu Đức bắt tay vào trồng mía đường tại Attapeu. Mía đường trồng 1 năm cho thu hoạch, nên cuối năm nay, đầu năm 2013, Hoàng Anh Gia Lai đã có nguồn thu từ 12.000 hecta mía. “Năm 2012, chúng tôi sẽ trồng xong 51.000 hecta cao su như kế hoạch và tiếp tục phát triển thêm 50.000 hecta cao su nữa kể từ năm 2013. Hiện tại, chúng tôi đã chuẩn bị xong quỹ đất”, ông Đức chia sẻ.
(Theo Đầu tư chứng khoán)
Loạt bài về doanh nhân trên Taichinh.vnexpress.net


Đoàn Nguyên Đức: 20 năm chưa được đi du lịch
Bầu Đức: ‘Chơi máy bay riêng, phải biết cách’
Bầu Đức rót vốn xây 2 sân bay tại Lào

Tư bản đỏ ở Việt Nam:  Bầu Đức – Doanh nhân quyền lực không thích làm chính trị (DDDN 20-1-12) — Cần gì làm chính trị khi những người làm chính trị đã nằm trong túi áo của ông? (Cần thêm nhiều bài về sự hình thành và nguồn gốc tài sản của lớp tư bản đỏ. Tiếc thay, giới này có nhiều đàn em trong giới báo chí, có phải thế không?)

Đoàn Nguyên Đức giờ đã trở thành cái tên quá nổi tiếng tại Việt Nam. Nổi tiếng bởi  ông là người Việt Nam duy nhất lọt vào danh sách những doanh nhân quyền lực nhất Đông Nam Á theo bình chọn của Wall Street Journal và thành công trong nhiều lĩnh vực kinh doanh.

Bầu Đức luôn xuất hiện với hình ảnh giản dị


– Ông có bất ngờ khi là người Việt Nam duy nhất vào danh sách những doanh nhân quyền lực nhất Đông Nam Á, theo bình chọn của Wall Street Journal?

Tôi bất ngờ vì không hề biết mình được bình chọn. Nhưng tôi không hài lòng lắm với 2 chữ “quyền lực”, nghe nó ghê gớm quá. Tôi nghĩ 2 từ này chỉ thích hợp với những người làm chính trị. Tôi là một doanh nhân, tôi không bao giờ làm chính trị.


– Vậy từ nào là thích hợp với ông?

Có thể là  “ảnh hưởng”. Tại một số tỉnh ở Lào, Campuchia hay ở Gia Lai, tôi và công ty của mình đã làm thay đổi cuộc sống của nhiều người. Nếu nói tôi đã ảnh hưởng đến những nơi này, tôi thấy đúng.

– Ngoài việc vào danh sách các doanh nhân quyền lực trong khu vực Đông Nam Á, năm nay ông cũng đoạt giải nhất “Doanh nhân toàn cầu” và sẽ đại diện cho doanh nhân Việt Nam tranh giải với  doanh nhân thế giới tại Monaco vào năm 2012. Ông nghĩ mình có xứng đáng với danh hiệu này?

Tôi nghĩ việc tôi đoạt giải, không “oan” cho người khác. Tạp chí Wall Street Journal và Ernst& Young (tổ chức giải “Doanh nhân toàn cầu”) đều là những tổ chức uy tín, họ có tiêu chí riêng. Tôi cũng không chủ động tham gia bất cứ cuộc bình chọn hay thi cử nào. Họ tự tìm hiểu, tự đánh giá và tự bình chọn.

– Ông có thể chứng minh điều này?



Những cái tôi đã làm đủ để khẳng định điều đó. Hẳn cô còn nhớ, năm 2007 là năm nóng nhất của thị trường bất động sản, chứng khoán tại Việt Nam. Tôi bán nhà, người dân xếp hàng để mua. Sáng công bố dự án, chiều có thể thu tiền ngay. Thời điểm đó, tất cả các doanh nghiệp huy động vốn trên thị trường chứng khoán rồi lại đổ vào chứng khoán; bán chưa xong dự án này, lại nhảy sang làm dự án khác. Riêng tôi âm thầm qua Lào đầu tư vào cao su và thủy điện. Ai cũng cho tôi là dở hơi, thậm chí quái dị. 

Ở Việt  Nam, đầu tư tài chính kiếm tiền dễ thế, việc gì qua Lào khai hoang đất trồng cao su, xây thủy điện cho cực. Nhưng đến lúc này, mọi thứ đã chứng minh là tôi đúng. Những doanh nghiệp đổ tiền vào chứng khoán đã  gần như mất trắng; những doanh nghiệp lao vào bất động sản cũng sống dở chết dở.  

Còn tôi sau 4 năm đầu tư, giờ là lúc hái quả. Với 51.000ha đất trồng cao su, tương đương 125.000 tấn mủ cao su và giá cao su tăng từ 1.400USD/ tấn lên 4.500 USD/tấn hiện nay, chỉ riêng doanh thu từ cao su mỗi năm của tôi khoảng 500 triệu USD. Những dự án thủy điện của tôi cũng đã phát điện và cho doanh thu khoảng 100 triệu USD/năm. Hay tại thị trường nội địa, năm 2009 khi bất động sản có dấu hiệu đóng băng, tôi đã nhanh chóng giảm 40% giá bán căn hộ để thu tiền về… Cô thấy đấy, tôi luôn đi trước và tôi nghĩ, đó là lý do tôi đoạt giải.

– Có thể đó chỉ là may mắn?

Đó là sự tỉnh táo cần thiết của một doanh nhân. Tôi luôn tỉnh táo và không chạy theo kiểu kinh doanh chụp giựt. Thị trường rất công bằng, anh làm ăn đứng đắn, nghiêm túc và đầu tư lâu dài, cái lợi lớn hơn nhiều. Ngay tại thời điểm hiện nay, tôi vẫn có thể chứng minh điều này. 

2011 là năm khó khăn nhất với các doanh nghiệp do lãi suất cao, lạm phát cao và không tiếp cận được vốn tín dụng. Nhưng tôi ung dung có 4.000 tỉ đồng trong tài khoản đủ đề đầu tư các dự án của mình. Tôi đã huy động 260 triệu USD vốn từ nước ngoài trong năm 2011. Hoàng Anh Gia Lai là công ty đại chúng, mọi thông tin chúng tôi đều phải công khai, minh bạch. Những tổ chức quốc tế mà chúng tôi huy động vốn là những tên tuổi lớn nhất, uy tín nhất trên thị trường tài chính.


– Nói như vậy có vẻ không được khiêm tốn cho lắm, ông không sợ người ta ghét mình?

Đúng là nghe có vẻ không khiêm tốn, nhưng đó là câu chuyện thật. Ai cũng khiêm tốn, những câu chuyện thật sẽ mãi là bí mật. Tôi không có gì  phải sợ.

– Vậy “câu chuyện thật” mà ông mang tới cuộc thi doanh nhân toàn cầu sắp tới sẽ là gì?

Doanh nhân Việt Nam cũng đang phát triển như đất nước Việt Nam vậy. Chúng tôi có ý chí, có khát vọng vươn ra thế giới. Việt Nam sẽ có nhiều tỷ phú trong tương lai. Tôi đang rất háo hức với điều này.

– Ông có tự tin là mình chiến thắng? Ông đã chuẩn bị những gì cho cuộc tranh tài sắp tới?

Chuẩn bị tốt nhất là phát triển công ty thật tốt. Tôi vạch chiến lược cho Hoàng Anh Gia Lai cách đây 4 năm và chúng tôi sẽ đi theo hướng đó. Trước mắt chúng tôi khẳng định vị trí của mình trong khu vực rồi sẽ vươn ra thế giới. Tôi cho rằng, 5 năm nữa cục diện sẽ thay đổi lớn và tôi sẽ là người đi trước. Tôi có đầy đủ điều kiện để làm việc này.
-Xin cảm ơn ông!


Theo Thanh niên
——————-
Bầu Kiên: Bí ẩn đại gia đầu bạc (DDDN 19-1-12) — “Bầu Kiên có lẽ là một trong những doanh nhân bí ẩn nhất trong số những người giàu có trên sàn chứng khoán Việt Nam, bởi thông tin về chuyện kinh doanh của ông vừa thực vừa hư.” Hmmmm — Bầu Kiên: Bí ẩn đại gia đầu bạc (Bee.net 23-1-12)  Ngoài số cổ phiếu tại Ngân hàng ACB, ông Kiên còn nắm giữ cổ phiếu của một số ngân hàng khác là Kiên Long, Đại Á (được cho là cổ đông lớn nhất). Bên cạnh đó, có tin cho biết bầu Kiên còn sở hữu cổ phần của VietBank, Eximbank và Sacombank.
Cho ra đời CLB bóng đá Hà Nội với cả tá ngôi sao, “đánh” VFF tơi bời, lập ra VPF, đấu tay đôi với AVG về bản quyền truyền hình, bầu Kiên trở thành tâm điểm của bóng đá Việt Nam trong năm qua.

Cướp diễn đàn, đánh tơi tả VFF

Là doanh nhân đầu tiên nhảy vào làm bóng đá, nhưng tên tuổi của bầu Kiên khá “chìm” so với bầu Thắng hay bầu Đức. Sở dĩ có điều trên là bởi ông trùm ngân hàng này có đặc tính không thích lên tiếng trên các phương tiện thông tin đại chúng và làm bóng đá một cách khá căn cơ chứ không vung tiền quảng bá thương hiệu rầm rộ.

Tuy nhiên, tất cả đã thay đổi kẻ từ sau buổi hội nghị tổng kết mùa giải 2011 của VFF. Trong buổi hội nghị ấy, chủ tịch VFF Nguyễn Trọng Hỷ quyết định “cấm cửa” giới truyền thông, thế nhưng bất ngờ bầu Kiên thông qua chánh văn phòng VFF Lê Hoài Anh đã gửi cho ông Hỷ một mẩu giấy với nội dung bằng mọi giá phải cho giới truyền thông vào tác nghiệp.

Khi giới truyền thông được tham dự hội nghị, bầu Kiên bất ngờ “cướp diễn đàn”, nói xa xả về những điều tồi tệ của bộ máy VFF, của BTC V-League, của đội ngũ trọng tài. Vụ “tung bom” trên đã giúp ông chủ của CLB Hà Nội ACB nổi danh như cồn, trở thành tâm điểm của các trang báo thể thao.

Bầu Kiên - tâm điểm cúa bóng đá Việt Nam trong năm 2011
Bầu Kiên – tâm điểm cúa bóng đá Việt Nam trong năm 2011

Sau cú ra đòn bất ngờ trên, bầu Kiên tiếp tục tấn công dồn dập, đẩy VFF rơi vào cảnh thất thế. Bầu Kiên đòi phải thành lập một công ty cổ phần bóng đá để thay VFF điều hành các giải đấu trong nước. Nói là làm, bầu Kiên bắt tay cùng các đối tác hùng mạnh khác như bầu Thắng, bầu Đức, bầu Trường…, buộc VFF phải xuống nước, cho ra đời công ty VPF.

Sự ra đời của VFP thực sự đã mở ra một bước ngoặt mới cho bóng đá Việt Nam. Đặc biệt, trong công ty này bầu Thắng là người giữ ghế CT HĐQT nhưng thực tế quyền lực của bầu Kiên mới là nhất. Kể từ ngày thành lập cho tới nay, đa phần các phát ngôn hay công văn của VPF đều xuất phát từ ông bầu tóc bạc này.

VPF được thành lập chưa lâu, bầu Kiên tiếp tục gây xôn xao dư luận khi lao vào cuộc chiến bản quyền truyền hình. PCT HĐQT VPF bất ngờ bỏ qua AVG – đơn vị đã ký hợp đồng bản quyền truyền hình có thời hạn 20 năm với VFF – để bắt tay hợp tác với VTV và VTC. “Ác liệt” hơn, ông còn làm công văn gửi lên các Bộ và thủ tướng, đề nghị xem xét lại tính hợp pháp của bản hợp đồng mà VFF và AVG đã ký.

Cho ra đời CLB bóng đá Hà Nội, nuôi mộng vô địch

Bầu Kiên thuộc hàng đại gia giàu nứt đố đổ vách, nhưng khi bước chân vào làm bóng đá, ông khá căn cơ. Không thiếu tiền nhưng ông bầu tóc bạc này không đổ tiền thực hiện những hợp đồng bom tấn gây xôn xao dư luận, không tung tiền thưởng hàng tỷ đồng cho mỗi trận thắng như bầu Đức, bầu Hiển hay bầu Trường. Thế mới có chuyện Hà Nội ACB cứ lẹt đẹt, luôn lo trụ hạng chứ chẳng mơ gì tới ngôi vô địch.

 Đội bóng của bầu Kiên giờ không thiếu ngôi sao
Đội bóng của bầu Kiên giờ không thiếu ngôi sao

Tuy nhiên, mọi chuyện đã rẽ sang một trang khác khi Hà Nội ACB phải xuống hạng vào cuối mùa giải 2011. Bầu Kiên bất ngờ mua lại Hòa Phát Hà Nội, sát nhập hai đội lại để cho ra đời CLB bóng đá Hà Nội. Tiếp theo, ông trùm ngân hàng gây chấn động dư luận khi chiêu mộ thành công ngôi sao sáng nhất của bóng đá Việt Nam – Công Vinh. Bầu Kiên luôn miệng khẳng định ông không phá giá, nhưng ai cũng hiểu, không phải ngẫu nhiên mà Công Vinh lật kèo Hà Nội T&T để về đầu quân cho CLB bóng đá Hà Nội.

Với những cầu thủ chất lượng như Công Vinh, Thành Lương, Timothy…CLB Hà Nội sở hữu lực lượng hùng hậu thuộc hàng số một Việt Nam. Có lẽ đây cũng là lần đầu tiên đội bóng mà bầu Kiên nắm được liệt vào danh sách ứng cử viên sáng giá cho ngôi vô địch.

Bí ẩn đại gia đầu bạc

Khác với bầu Đức (ông Đoàn Nguyên Đức, Chủ tịch Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai), hay bầu Hiển (ông Đỗ Quang Hiển, Chủ tịch Ngân hàng SHB và Tập đoàn T&T), bầu Kiên không làm chủ tịch một tập đoàn nào.

Việc điều hành các doanh nghiệp tư nhân trong nước và liên doanh không phải là mục tiêu của bầu Kiên. Xu hướng đầu tư của ông cho thấy ông thích nắm cổ phần lớn trong ngân hàng và doanh nghiệp hơn là ngồi ghế lãnh đạo.

Nói chính xác, bầu Kiên là dạng nhà đầu tư thầm lặng phục vụ bản thân và một số cổ đông lớn có tiềm lực tài chính, có thể can thiệp vào các doanh nghiệp khi cần thiết để doanh nghiệp đó làm ăn tốt hơn. Tại các thị trường phát triển trên thế giới, đó là một nghề. Tuy vậy, nghề này đòi hỏi nhà đầu tư phải hội đủ nhiều yếu tố như tầm vóc và tầm nhìn, năng lực tài chính, kiến thức và uy tín.

Từng học Đại học Kỹ thuật Quân sự thuộc Bộ Quốc phòng, sau đó sang Hungary học Trường Kỹ thuật Quân sự Zalkamate (từ năm 1981-1985), ông Kiên tham gia sáng lập ACB vào năm 1994 cùng với các cổ đông khác. Từ năm 1994-2008, ông Kiên đảm nhiệm cương vị Phó Chủ tịch Hội đồng Quản trị ACB. Theo thông tin của giới ngân hàng, cho tới trước khi từ bỏ chức vụ thành viên Hội đồng Quản trị ACB vào năm 2008, ông Kiên và vợ là bà Đặng Ngọc Lan đã cùng các thành viên gia đình nắm giữ khoảng 10% cổ phần của ACB. Trong đó, riêng ông được cho là sở hữu 3,75% cổ phần.

Giá trị tài sản tính theo số cổ phiếu ACB ông Kiên nắm giữ năm 2011 vào khoảng 759,6 tỉ đồng (đứng thứ 14 trong top 100 nhà đầu tư giàu nhất trên sàn chứng khoán), trong khi năm 2010 là gần 805,9 tỉ đồng.

Siêu xe của bầu Kiên
Siêu xe của bầu Kiên

Ngoài số cổ phiếu đang nắm giữ tại Ngân hàng ACB, ông Kiên còn nắm giữ cổ phiếu của một số ngân hàng khác. Nhà đầu tư này được cho là cổ đông lớn nhất, chi phối 2 ngân hàng Kiên Long và Đại Á. Việc ông Kiên sở hữu cổ phần tại 2 ngân hàng nhỏ này có thể cấu trúc qua Ngân hàng ACB hoặc một số cá nhân, tổ chức được ủy thác. Ngoài Kiên Long, Đại Á, có tin cho biết bầu Kiên còn sở hữu cổ phần của Ngân hàng Việt Nam Thương Tín (VietBank), Ngân hàng Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank), Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank).

Trong lễ tổng kết của VFF, ông cho biết mình là “cổ đông chính của Eximbank”. Ông cũng tuân thủ quy định, theo đó mỗi ông bầu chỉ được phép sở hữu một đội bóng tại một giải đấu, thông qua một phát ngôn khác: sẽ bán cổ phần tại Ngân hàng Kiên Long bởi câu lạc bộ bóng đá Kiên Long Bank Kiên Giang được lên chơi ở giải vô địch quốc gia, còn Ngân hàng Kiên Long lại là nhà tài trợ chính cho đội bóng. Thậm chí, lại xuất hiện tin đồn trong giới đầu tư rằng bầu Kiên là nhân vật chính đã đứng ra dàn xếp việc một số cổ đông nước ngoài lẫn trong nước mua được hơn 45% cổ phần của Ngân hàng Sacombank.

Về khả năng lãnh đạo, thông tin về công việc điều hành của doanh nhân này càng mù mờ hơn. Mặc dù ông Kiên có cổ phần trong các ngân hàng, từng tham gia Hội đồng Quản trị Công ty Liên doanh dầu nhờn Caltex (Mỹ), Công ty Liên doanh KFC Việt Nam, rồi có chân trong Hội đồng Quản trị Công ty Cổ phần Dịch vụ Du lịch Chợ Lớn và Công ty Cổ phần Du lịch Thiên Minh, chưa có thông tin nào cho thấy ông là nhà quản trị doanh nghiệp trực tiếp. Thậm chí, với thương vụ đình đám đầu năm 2011 khi Thiên Minh bỏ ra 45 triệu USD, trong đó Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) rót khoảng 12 triệu USD, để mua lại chuỗi resort Victoria, thì cũng không ai nhắc đến vai trò lãnh đạo của ông.

Một chuyên gia tư vấn chiến lược doanh nghiệp (giấu tên) cũng lắc đầu khi NCĐT đặt câu hỏi này. Tuy nhiên, theo vị chuyên gia này, bất chấp khả năng lãnh đạo vẫn là dấu hỏi lớn, rõ ràng kỹ năng đánh giá cơ hội và khả năng thay đổi (kể cả một hệ thống lớn và rất phức tạp như VFF) của bầu Kiên cho thấy ông là một doanh nhân có nhiều phẩm chất và xảo thuật.

Đằng sau doanh nhân này còn nhiều câu hỏi khác, như cách hành xử ở ông hay khả năng điều hành doanh nghiệp, nhưng không thể phủ nhận thuật lãnh đạo của nhà đầu tư thầm lặng này được biểu hiện khá rõ thông qua sự nể trọng và e dè của các nhà lãnh đạo khác dành cho ông.

Ông Kiên ít khi thất bại một khi đã theo đuổi một mục tiêu nào đó. Hoặc những thất bại của ông thường bị vầng hào quang thành công của ông che khuất. Tuy nhiên, đây chính là điểm yếu của bầu Kiên. Quá tự tin có thể dẫn đến thất bại, ví dụ như những rắc rối hiện nay trong cuộc chiến bản quyền với Công ty Cổ phần Viễn thông và Truyền thông An Viên. Bầu Kiên đã quá vội vàng và chủ quan, nhất là ngay sau khi nắm ghế Phó Chủ tịch VPF, cho nên sẽ có khả năng thất bại trong vụ việc này.

Nếu điều này xảy ra, lần đầu tiên chúng ta sẽ có dịp thẩm định một cách chính xác năng lực điều hành của ông Nguyễn Đức Kiên, bất chấp lớp màn bí mật ông đã phủ lên nghiệp kinh doanh của mình.

(Theo Nhịp cầu đầu tư)
Theo Infonet

Chủ tịch nước: ‘Đất nước cần doanh nhân biết phản biện’ (VnEx 23-1-12)Những doanh nhân Việt thành đạt đăng 2011 (29/01)


——-

5 bình luận

  1. Sao gọi bầu Đức là tư bản đỏ? Loại như bầu Đức là tư bản cơ hội. Loại tư bản đỏ là loại thân hữu chính khách kìa.

    • GS Trần Hữu Dũng xếp vậy , nhưng trên thực tế thì VN chưa có chính khách đúng nghĩa.
      Hệ thống pháp luật của VN cũng khác nên so sánh thật khó ..?

  2. Vẫn tương đối phân biệt được.

    Hãy xét lý lịch – quyền chức đương nhiệm và cấp đảng tịch…
    ta sẽ thấy ai là tư bản cơ hội và kẻ nào là tư bản đỏ (Liên Sô – hậu cs có nhiều tư bản đỏ)
    Rút kinh nghiệm bài học của LX và Khối Đông Âu – tư bản đỏ (trong hàng ngũ lãnh đạo cao cấp – trung ương và địa phương – đã và đang hình thành) vẫn ẩn mình; chỉ thỉnh thoảng đưa ra tên tuổi những người giàu sụ như để “ba hoa – phân bua” là đường lối kinh tế cởi mở của đảng csvn…nên đã có những “tư nhân” giầu có như thế !!!!.

    Do thế – đôi khi “vô tư” chúng ta gọi những người này là tư bản đỏ. Gọi bầu Đức là tư bản cơ hội, thiển nghĩ là chính xác.

  3. Tin mới nhận được từ Ba Đình, Hà Nội
    Tin Mới nhận được vào lúc 14 h mồng Một tết, ngày 23-1-2012, từ Ba Đình-Hà Nội: Bước đầu, cấp có thẩm quyền đã xử lý: Đình chỉ chức vụ Chủ tịch UBND huyện Tiên Lãng đối với ông Lê Văn Hiền. Đình chỉ Chủ tịch UBND xã Vinh Quang đối với ông Lê Văn Liêm. Phê bình về mặt Đảng đối với ông Đỗ Trung Thoại,
    Phó CT
    UBND Tp Hải Phòng
    Ngày cập nhật: 24/1/012

    http://www.vids.org.vn/vn/asp/News_Detail.asp?tabid=1&mid=802&ID=2417

Đăng nhận xét: (Các bạn nhớ đề tên khi đăng nhận xét)